Tập đọc ( Tiết 61 ) :
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
34 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau).
- Cho HS trình bày dàn ý.
- GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp.
Hoạt động 2 : Trình bày miệng bài văn tả cảnh
- Gọi HS đọc đề bài 2. - GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS trình bày miệng dàn ý.
* Lưu ý HS dàn ý phải đủ bố cục, lựa chọn các chi tiết chính để trình bày.
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
- GV nhận xét, bổ sung thêm
- Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
4. Củng cố – dặn dò: - GVnhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe.
- 4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp.
- 3 – 4 HS xung phong trình bày dàn ý
- Lớp trao đổi, thảo luận.
Rèn Tiếng Việt ( Rèn đọc ) : BẦM ƠI !
I/Mục tiêu :
-Giúp hs rèn đọc lưu loát , diễn cảm cả bài thơ
-HS thuộc lòng bài thơ và nắm được nội dung bài thơ.
II/ Các hoạt động – dạy – học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
32’
10’
22’
2’
1/Giới thiệu bài :
-Nêu mục tiêu bài học
2/Hướng dẫn hs ôn tập và học thuộc lòng :
a/Luyện đọc:
-Y/c hs nêu cách đọc, giọng đọc bài thơ
-Nhận xét chốt lại ý đúng : Giọng đọc trầm lắng , thiết tha phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ.
-Y/c hs luyện đọc theo nhóm đôi
-Cho hs thi đọc diễn cảm
-Nhận xét , đánh giá
b/Học thuộc lòng bài thơ
-Y/c hs tự học thuộc lòng cả bài thơ
-Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong bài , nêu nội dung bài thơ.
-Nhận xét , đánh giá
3/Củng cố, dặn dò :
-Củng cố bài ,
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn hs về học thuộc bài ( nếu chưa thuộc)
-Lắng nghe
-Một số hs nêu – lớp nhận xét và bổ sung
-HS luyện đọc cho nhau nghe
-Một số hs thi đọc
-Lớp nhận xét
-Hs tự học
-HS thi dọc thuộc lòng bài thơ
-Lớp nhận xét và đánh giá
GDTT ( Tiết 61 ) : SINH HOẠT ĐỘI
HS sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của ban chỉ huy chi đội
GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những hs cịn lúng túng
Cho hs hát ơn bài KIM ĐỒNG
Thứ sáu ngày18 tháng 4 năm 2014
Tiết 155 ) : PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm giải bài toán.
+ Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác.
+ Giáo dục HS yêu thích học toán, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị: + HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
7’
20’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài
a) Chuyển thành phép nhân rồi tính
9,26dm3 + 9,26dm3 + 9,26dm3
Bài 3 – 1 HS lên bảng làmlại. - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề.
* GV kết luận : Không có phép chia cho chữ số 0
a : a = 1 (a khác 0)
a : 1 = a
0 : b = 0 (b khác 0)
a) Trong phép chia có dư
- GV ghi bảng : a : b = c (dư r)
* Chú ý ; Số dư phải bé hơn số chia
Hoạt động : Luyện tập
Bài 1 : Tính
- Gọi HS đọc đề
- Nhận xét sửa sai
Bài 2 : HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách chia PS cho PS
- 2 HS lên bảng làm
Bài 2 : Tính nhẩm
- GV cho HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm 0,1 ; 0,01 và nhân nhẩm với 10; 100.
- Đối với các số chia cho 0,25 hoặc 0,5 thì ta nhẩm đưa chúng về dạng chia cho PS và tính
b) 11 : 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44
c) 32 : 0,5 = 32 : = 32 x 2 = 64
Bài 4 : ( Nếu cịn thời gian)
Tinh bằng 2 cách
HS đọc đề
- GV chia 4 nhóm (mỗi nhóm 2 em làm vào bảng phụ và trình bày cách làm)
-Nhận xét và chữa bài
-Thu một số ở chầm bài
4 Củng cố dặn dò:
-Củng cố bài
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm VBT (Tiết 155 )
-2 hs
- 4 HS lên bảng làm và trình bày
- Lớp làm nháp
- HS nêu : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược
- Lớp làm vào vở
- HS nêu
- 3 HS lên bảng làm và trình bày cách làm
- HS làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm vở nháp
- Lớp nhận xét bài của 2 nhóm
.........................................................................................................
Địa lí ( Tiết 31 ) : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA DĂKLĂK- TÂY NGUYÊN
CÂY CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN , DANH LAM THẮNG CẢNH
Ở DĂK LĂK, TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS có thể :
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của Đăk Lăk và Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam và bản đồ tỉnh Đăk Lăk.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của Đăk Lăk và Tây Nguyên
- Nhớ được diện tích lãnh thổ của Đăk Lăk – Tây Nguyên
- Nêu được dân số và các hoạt động chính của người dân ở Đăk Lăk – Tây Nguyên
II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ VN, bản đồ Buôn Ma Thuột, Bản đồ Đăk Lăk ,
HSø: Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động kinh tế, danh lam thắng cảnh, của địa phương
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
15’
12’
3’
1.Ổn định:
2. Bài cũ-H: Hãy chỉ và nêu tên 4 đại dương trên quả địa cầu. H: Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích và độ sâu trung bình .
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn của địa phương
- GV treo bản đồ VN, yêu cầu HS quan sát và chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của tỉnh ta
H: Đăk Lăk tiếp giáp với những tỉnh nào ?
H: Diện tích lãnh thổ của Đăk Lăk là bao nhiêu ?
- GV treo bản đồ tỉnh Đăk Lăk yêu cầu HS quan sát và chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của Thành phố Buôn Ma Thuột
H: TP Buôn Ma Thuột tiếp giáp với những huyện nào?
H: Diện tích lãnh thổ của Đăk Lăk là bao nhiêu ?
H: Khí hậu ở nơi đây như thế nào ?
* GV chốt ý đúng..
Hoạt động 2 : Hoạt động kinh tế của người dân ở địa phương
- GV nêu câu hỏi – y/c HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
H: Dân cư của tỉnh Đăk Lăk là bao nhiêu ? Sống tập trung ở đâu ?
H: Dân cư của Buôn Ma Thuột là bao nhiêu ? Hoạt động chủ yếu của người dân ở tỉnh ta là làm
gì ?
-Trong đó cây công nghiệp mũi nhọn của tỉnh ta là cây nào ?
H: Tỉnh ta có những danh lam thắng cảnh gì ?
GV kết luận.
4. Củng cố – dặn dò:
-Củng cố bài
-GV nhận xét tiết học. Về nhà tìm hiểu thêm.
- HS quan sát lên bảng chỉ
- HS trả lời câu hỏi
- Tiếp giáp với tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Gia Lai, Phú Yên, Cam Pu Chia
+13 085km2
- Nằm trên cao nguyên Đăk Lăk.
+Cư Cun , Buôn Đôn, Cư Mga, Cư Zut,
K rông Păk, K rông An Na
- Khí hậu mát mẻ có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô (hạn hán kéo dài)
-
- HS thảo luận nhóm đôi TLCH
+ Theo năm 2005 : 1710800 người, sống chủ yếu ở TP
+ Theo thống kê năm
- Người dân chủ yếu là trồng rau, hoa, trồng cà phê, cao su chăn nuôi gia súc, gia cầm
+ Cây cà phê, cao su
+ Cầu treo Buôn Đôn, hồ Lăk, thác Bảy Nhánh, hồ E Nhái,
GDTT ( Tiết 62) SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 31 và lên kế hoạch tuần 32.
+ HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 31:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
* GV tổng kết chung:
a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ,
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài
Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: Bảo Nguyên , Quốc Anh, Thiện, Phúc Nguyên...
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm sóc công trình măng non,
2 .Kế hoạch tuần 32:
- Học chương trình tuần 32. Ôn tập tất cả cá môn học theo đề cương đã ra
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
- Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp thi cấp TP
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
-Duy trì và phát huy vai trò của đôi bạn cùng tiến để giúp nhau trong học tập.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 31.doc