A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
+ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:Nguyễn Thị Định, truyền đơn,chớ, rủi,
+ ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Giáo dục HS ý thức xây dựng quê hương.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhanh kết quả.
- HS làm vào vở - 2HS làm bảng lớp.
- HS thi đua nêu.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
A. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. – trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự tin.
- Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng lớp viết 4 đề văn; tranh ảnh, bút dạ, giấy Ao.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
- Yêu cầu 2HS làm lại bài tập 1.
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Lập dàn ý miếu tả cho một trong các cảnh sau:
- GV ghi 4 đề bài lên bảng.
- GV lưu ý HS:
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
- Yêu cầu HS làm vào vở - GV theo dõi chung.
- Gv nhận xét, uốn nắn cho HS.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn theo dàn ý đã lập…
- Gv theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Gv nhận xét, uốn nắn cách trình bày cho HS, GV ghi điểm cho một số em trình bày tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn những em viết chưa đạt về viết lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS đọc lại các đề bài.
hiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở - 2HS làm bảng
phụ.
- Những HS làm phiếu trình bày dàn ý của mình – Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
1. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá mọi hoạt động của tập thể lớp trong tuần qua về mọi mặt: học tập, nề nếp, vệ sinh, lao động...
2.Ý kiến của tập thể lớp.
3.GV nhận xét chung;
4. Kế hoạch tuần tới.
- Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4 và 1/5.
- Đảm bảo nề nếp và thời gian đến lớp.
- Duy trì nhóm học tốt.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối HKII.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Chấp hành tốt Luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
- Ban cán sự lớp làm việc nhiệt tình hơn.
- Tham gia tốt và đầy đủ mọi phong trào của nhà trường và Đội đề ra.
- Trang phục đúng quy định. Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa.
@ & ?
KHOA HỌC: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT.
A.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.BÀI CŨ:
? Trình báyự sinh sản và nuôi con của hổ và
hươu?
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Ôn tập:
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
*Mục tiêu:HS làm được các bài tập củng cố về các kiến thức về hoa.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các yêu cầu cảu các bài tập (124,125,126)
- GV chấm chữa, nhận xét theo đáp án sau.
Câu 1: 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.
Câu 2: 1 - Nhụy; 2 - Nhị.
Câu 3: H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
H3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
H2: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Câu 4: 1 - e; 2 - d; 3 - a; 4 - b; 5 - c.
Câu 5: Những động vật đẻ con: Sư tử (H5), hươu cao cổ (H7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H6), cá vàng (H8).
® GV kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức
sinh sản khác nhau.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ
con.
- Chuẩn bị: Môi trường.
- 1Hs trả lời – Lớp nhận xét.
- 2HS đọc.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày – Lớp nhận xét.
- HS tham gia kể.
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- HS biết sử dụng hợp lí TNTN nhằm phát triển môi trường bền vững.
+ KN ra quyết định. KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiên của đất nước phù hợp với khả năng của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng:
Hoạt động 1: HS giới thiệu về TNTN của Việt Nam và của địa phương (BT2).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về TNTN của đất nước.
*Cách tiến hành:
- GV kết luận: Tài nguyên TN của nước ta không nhiều do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên TN.
HĐ 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ TNTN.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm BT6
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm TNTN.
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ: tìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm TNTN (điện, nước, ....)
KL: Có nhiều cách BV TNTN các em
cần thực hiện các biện pháp bảo vệ TNTN
phù hợp với khả năng của mình.
*Hoạt động tiếp nối:
- GV nhắc nhở HS phải luôn có ý thức bảo
vệ và giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên
phù hợp với khả năng của mình.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- 1HS trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh
minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ TNTN.
+ b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ TNTN.
+ Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
Từng nhóm thảo luận.
- Các nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- HS biết sử dụng hợp lí TNTN nhằm phát triển môi trường bền vững.
+ KN ra quyết định. KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiên của đất nước phù hợp với khả năng của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng:
Hoạt động 1: HS giới thiệu về TNTN của Việt Nam và của địa phương (BT2).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về TNTN của đất nước.
*Cách tiến hành:
- GV kết luận: Tài nguyên TN của nước ta không nhiều do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên TN.
HĐ 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ TNTN.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm BT6
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm TNTN.
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ: tìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm TNTN (điện, nước, ....)
KL: Có nhiều cách BV TNTN các em
cần thực hiện các biện pháp bảo vệ TNTN
phù hợp với khả năng của mình.
*Hoạt động tiếp nối:
- GV nhắc nhở HS phải luôn có ý thức bảo
vệ và giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên
phù hợp với khả năng của mình.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- 1HS trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh
minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ TNTN.
+ b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ TNTN.
+ Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
Từng nhóm thảo luận.
- Các nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT: LẮP RÔ BỐT (T2)
A. MỤC TIÊU: Học sinh cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thật.
+ HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ: ? Nêu tên các chi tiết để lắp rô bốt?
Giáo viên nhận xét.
II. BÀI MỚI: Lắp xe ben
1. Hoạt động 3: HSTH lắp rô bốt.
a) Chọn chi tiết.
- Gv kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc ND từng bước lắp trong SGK.
- GV nhắc HS lưu ý 1 số điểm sau:
+Lắp chân rô bốt chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài, lắp các ốc vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải quan sát kĩ hình 5a và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben. (H 1 SGK)
- HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK.
- Nhắc HS sau khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô bốt.
2. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS xếp gọn gàng vào hộp.
HS nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- HS đọc và quan sát.
- Học sinh lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS tiến hành lắp, cuối tiết tháo rời các chi tiết sắp vào hộp theo HD của GV, em nào lắp chưa xong tiết sau lắp tiếp.
File đính kèm:
- Tuan 31.doc