Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu Học Đông Hiệp

I. Mục tiêu:

1- KT: Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

2- KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

3- GD: Kính trọng những người có công với cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V yêu cầu HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp nêu mục chú ý – SGK. Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài. Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với 10, 100, 1000…) Gv nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: Yêu cầu HS làm bằng 2 cách vào vở. Gv nhận xét ghi điểm. 4 Củng cố - Dặn dò. (4 ’) Làm bài 4a) ở nhà. 2HS lên bảng làm. HS nêu phép tính. a là số bị chia, b là số chia, c là thương. Tính chất: chia cho 1, số bị chia bằng số chia, số bị chia bằng 0, số dư phải bé hơn số chia. Bài tập 1: HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả: a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 Lớp nhận xét. Bài tập 2: HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm. Kết quả: a) b) Bài tập 3:HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả. a) 25 x 0,1 =2,5 … b) 11 x 0,25 = 44… Lớp nhận xét. Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 …………………………………………… Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: 1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Một đêm trăng đẹp. 3. Trường em trước buổi học. 4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I. Môc tiªu: 1- KT:- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. 2- KN: Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin. 3- GD: HS có ý thức học tập tốt. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 ’) Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh. 3/ Bài mới: (27 ’) 3.1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài. 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài Cho 1HS đọc gợi ý SGK. Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2 Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm . Đại diện HS trình bày trước lớp Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương 4/Củng cố - Dặn dò. (4 ’) Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở. 2HS đọc dàn ý Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. HS chọn 1 trong 4 đề bài 1HS đọc gợi ý SGK. Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn 1HS đọc to nội dung BT2 HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2. Đại diện HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt… Bình chọn người trình bày hay nhất. Địa lí ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TƯ NGHĨA QUÊ HƯƠNG CHÚNG TA I Mục tiêu: HS Biết -Vị trí địa lí và giới hạn. -HÌnh dạng và diện tích: * GDMT:& TKNL: Lồng ghép GD MT và TKNL ở địa phương,. II.Đồ dung dạy học: -Lược đồ và đĩa hình hguyện Tư Nghiã -Bảng số liệu thống kê III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2. KiÓm tra bµi cò (4 ’) - 3 HS trả lời câu hỏi Các đại dương treên thề giới - Gv bæ sung nÕu cÇn thiÕt. GV nhËn xÐt chung. 3. D¹y- häc bµi míi. (27 ’) a)Vị trí giới hạn và địa lý -HV treo bản đồ huyện Tư Nghĩa -HS chỉ phần đất liền, biển -Nêu những huyện giáp huyện Tư Nghĩa -Nêu tên các xã thị trấn trong huyện +Xã em đang ở giáp xã thị trấn nào? b)Hình dạng và diện tích: -HS theo dõi lượt đồ -Từ đông sang tây huyện Tư Nghĩa dài bao nhiêu km +Nơi hẹp nhất khoảng bao nhiêu km? +Diện tích tự nhiên của huyện Tư Nghiã bao nhiêu km? 4) Củng cố - Dặn dò (4 ’) -Địa hình huyện Tư Nghĩa? -HuyệnTư Nghĩa có địa hình ntn? -HS trả lời câu hỏi SGK -HS quan sát lượt đồ -Huyện Tư Nghĩa là huyện đồng bằng, nằm ở phiá nam thành phố Quảng Ngãi, phía đông giáp biển Đông, phía nam giáp huyện Mộ Đức và Nghĩa Hành, Phía tây giáp hyuện Sơn Hà và Minh Long, phía bắc giáp huyệh Sơn Tịnh -Huyện Tư Nghĩa có 18 xã thị trấn -Xã em là xã Nghĩa Hiệp giáp xã Nghĩa Hòa, xã Nghĩa Thương và thị trấn Sông Vệ -Huyện Tư Nghĩa là huyện đồng bằng, nằm ở phiá nam thành phố Quảng Ngãi, phía đông giáp biển Đông, phía nam giáp huyện Mộ Đức và Nghĩa Hành, Phía tây giáp hyuện Sơn Hà và Minh Long, phía bắc giáp huyệh Sơn Tịnh -Huyện Tư Nghĩa có 18 xã thị trấn §¹o ®øc BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I. Môc tiªu: 1- KT:Học xong bài học này HS biết: Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2- KN: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3- GD: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *BVMT:- Gới thiệu một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng). **TKNL: - TNTN chỉ có hạn, cần phải khai thác và sử dụng TK, có HQ vì lợi ích của tất cả mọi người. ***MTBĐ: - Tài nguyên thiên nhien, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người - Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hát (1 ’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 ’) H: Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? Yêu cầu HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK. 3/ Bài mới: (27 ’) 3.1.Gtb. Gv ghi đề bài 3.2.Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 1: Yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà mình biết (bài tập 2, SGK) GV tổng hợp, kết luận: tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (*BVMT) Hoạt động 2: làm bài tập 4, SGK Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá rừng đầu nguồn gây lũ quét…, đốt rẫy làm cháy rừng gây ô nhiễm môi trường…(KNS) Hoạt động 3: làm bài tập 5, SGK Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. …(*BVMT) -GV kết luận :Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. (*BVMT) 4/ Củng cố - Dặn dò. (4 ’) Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Gv nhận xét tiết học. 2 HS trả lời TL : than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, vàng ở Bồng Miêu… HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi, sử dụng tiết kiêm điện, nước…, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, … HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: chỉ sử dụng điện nước khi cần thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt… HS nhắc lại ghi nhớ. …………………………………………… Sinh ho¹t líp KIỂM ĐIỂM TUẦN 31. Ph­¬ng h­íng tuÇn 32 I. Môc tiªu: 1- KT: Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 31. Triển khai công việc trong tuần 32. 2- Reøn yù thöùc pheâ vaø töï pheâ. Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. 3- GDHS cã ý thøc trong häc tËp, trong mäi ho¹t ®éng. Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung buæi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi chép các hoạt động tuần qua. Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 31 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. - GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. *Tuyên dương HS có thành tích học tập. *Kế hoạch tuần 32 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 32 theo thời khoá biểu. - 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 4/Cuûng coá: Nhaän xeùt tieát. 5/Daën doø:-Thöïc hieän keá hoaïch ñaõ ñeà ra. ……………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 31 CHUAN KTKN KNS GDMT BD.doc