I- Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh SGK; Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 6,9 x( 0,25 x 4 )
= 6,9 x 1 = 6,9 ( A )
b) 7,2 x 4,7 + 4,7 x 2,8 =
=( 7,2 + 2,8 ) x 4,7
= 10 x 4,7 =47 ( B )
- HS làm bài vào vở.
- HS cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Số tiền giảm giá chiếc ti vi đó là :
3 6000 000 : 100 12 =432 000 ( đ )
Sau khi giảm giá , giá chiếc ti vi đó là :
3 6000 000- 432 000 = 3 168 000 (đ )
Đáp số : 3 168 000 đ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
2 giờ 48 phút = 2,8 giờ
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là :
65,8 : 2,8 = 23,5 ( km / giờ )
Vận tốc của ca nô khi nước lặng là :
23,5 – 2,3 = 21,2 (km / giờ )
Đáp số : 21,2 km / giờ
Luyện Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng một số từ ngữ , thành ngữ ,tục ngữ thuộc chủ đề
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Treo bảng nhóm và trình bày kết quả. Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Đọc kĩ câu tục ngữ.
- Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
- Gọi HS phát biểu, GV bổ sung khi HS giải thích đúng.
*Bài làm thêm:- Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
3- Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*HS làm bài tập trong vở luyện trang 56
HS đọc yêu cầu , thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
*bất khuất, trung hậu, đảm đang, dịu dàng , nhân hậu ,khoan dung ,vị tha ,ân cần…
- 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm
- 1 làmvào bảng nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi, thảo luận theo gợi ý của GV
* Đáp án đúng :
Mồ côi cha ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ liếm lá đầu đường
- HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ,tục ngữ và giải nghĩa câu mình vừa đọc
* VD: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn:
Mẹ là người phụ nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh, luôn dành những điều tốt đẹp nhất cho con.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề : Hòa bình và Hữu nghị
Tỡm hiểu về ngày giỗ tổ Hựng Vương
I . Mục tiờu:
- HS cú hiểu biết về ngày giỗ tổ hựng Vương.
- Yờu tổ quốc Việt Nam, tự hào là con chỏu của cỏc vua Hựng.
II. Tài liệu ,phương tiện:
-Tranh ảnh ,tư liệu,cỏc cõu hỏi về ngày giỗ tổ hựng Vương.
III. Cỏch tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. GV giới thiệu chương trỡnh ngày giỗ tổ hựng Vương
II. Cỏc hoạt động cụ thể:
1.Tiến hành dưới hỡnh thức hỏi hoa
dân chủ.
- GVgiới thiệu ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi.
- Phần thưởng sẽ trao cho bạn nào đạt điểm cao nhất.
2.Câu hỏi:
1.Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
2.Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở đâu?
3.Ngày giỗ tổ Hùng Vương có ý nghĩa như thế nào?
4. Ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức để tưởng nhớ đến công lao của ai?
5. Ngày giỗ tổ Hùng Vương thường diễn ra các hoạt động gì?
6. Nêu phần quan trọng nhất của ngày giỗ tổ Hùng Vương ?
7. Trong các lễ vật dâng cúng các vua Hùng thường có những gì?
8. Theo truyền thuyết thì cha mẹ các vua Hùng là ai?
9. Em hãy đọc câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương?
3. Tổng kết ,trao giải thưởng
III. Củng cố dặn dò
- HS quan sát ảnh số 41- trang 118.
- GV nhắc lại nội dung chớnh của bài
- GV nhận xột giờ , dặn HS chuẩn
bị bài sau.
-Ngày 10/3 âm lịch
- Đền Hùng,Phú Thọ
- Quốc lễ của dân tộc Việt Nam
- Các vua Hùng
- Rước lễ vật đến dâng hương các vua Hùng; thi gói nấu bánh chưng;trưng bày hiện vật Lí Trần; hội thi bơi; thi đấu các môn thể thao dân tộc, trình bày hiện vật về thời đại Hùng Vương…
-Lễ dâng hương.
- Hoa quả, bánh chưng, bánh dày
- Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
- Dựa vào bài tập đọc Phong cảnh đền Hùng miêu tả lại quang cảnh đền Hùng.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Hướng dẫn HS cách làm bài: Em chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình. Dựa vào gợi ý để lập dàn ý , chú ý miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn .Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Yêu cầu HS tự làm bài.1 HS làm trên bảng phụ.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét, cho điểm bài đạy yêu cầu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm.
* GV nhắc HS: Trình bày theo dàn ý đã lập, với những chi tiết đã quan sát em diễn đạt thành câu cho trọn vẹn, người nghe dễ hiểu.
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp
- HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí như: bài văn có đủ bố cục không, các phần có mối liên kết chưa, các chi tiết, cảnh sắp xếp hợp lí chưa?
- GV nhận xét, cho điểm HS trình bày tốt.
C- Củng cố - dặn dò
- Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- 3 - 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ và trình bày kết quả
- HS đọc dàn ý.
- 1 HS đọc to bài tập, lớp theo dõi
- HS trình bày trong nhóm 6.
- 2 HS trình bày. HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- HS nêu…
Toán
Phép chia
I- Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số, và vận dụng trong tính nhẩm
- Bài tập cần làm: 1,2 ,3. Khuyến khích HS khá, giỏi hoàn thiện các bài tập.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
-Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 trang 162 - SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :
2- Ôn tập về phép chia
a) Trường hợp chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c, yêu cầu HS đọc phép chia
- Nêu tên các thành phần của phép tính
- Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp, số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời cho chính xác.
b) Trường hợp chia có dư
- Làm tương tự như trên cho HS nêu được các thành phần của phép chia có dư và chú ý số dư phải bé hơn số chia.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Em hiểu yêu cầu như thế nào?
- Em hãy nêu cách thử lại để kiểm tra xem một phép tính chia có đúng hay không?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp nêu kết quả của mình.
-Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 4 ( Dành cho HS khá giỏi )
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, chữa bài và giải thích cách làm của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
C- Củng cố- dặn dò
- Nêu cách chia phan số? Chia số thập phân?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS nêu, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc
- Phép tính chia có các thành phần: số bị chia (a), số chia (b), thương (c).
- Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó a : 1 = a.
- Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1 :
a : a = 1 (a khác 0)
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 :
0 : b = 0 (b khác 0)
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài tập yêu cầu thực hiện phép chia rồi thử lại để kiểm tra xem phép chia có đúng không.
- HS nêu cách thử lại
+Nếu là phép chia hết thì lấy thương nhân với số chia được tích là số bị chia thì phép chia đúng, nếu khác là phép chia sai.
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài.
a) 256 ; b) 21,7
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp.
- HS nêu: Chia một số cho 0, 5 ta có thể nhân số đó với 2.
+ Chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4; ...
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tính bằng hai cách.
- HS cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
a) b)10
- HS nêu…
An toàn giao thụng
Bài 5: EM LÀM Gè ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THễNG?
( Đó soạn ở sổ riờng)
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét chung tuần qua
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục thi đua dành nhiều hoa điểm mười để kỉ niệm ngày 30- 4 và 1- 5.
- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng hai ngày lễ lớn.
- Đồng diễn thể dục thể thao.
- Duy trì tốt các nề nếp, nội quy của trường, lớp.
- Có ý thức giữ gìn trường, lớp, bảo vệ của công.
Buổi chiều
Tiếng Anh( 2 tiết)
(GV chuyờn dạy)
Tin học
( GV chuyờn dạy)
File đính kèm:
- T 31.doc