1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, lính mã tà, thoát li,.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn kể về lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định. Bà là 1 phụ nữ yêu nước, dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật.
3. Thái độ: Tích cực học tập
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
0 : b = 0 (b khác 0)
- 1 HS đọc.
+ Phép tính trên có các thành phần: số bị chia (a), số chia (b), thương (c), số dư (r).
+ Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
Bài 1(163):
- Tính rồi thử lại (theo mẫu):
- HS quan sát phân tích phép tính mẫu.
- Muốn kiểm tra một phép tính chia có đúng hay không ta làm như sau:
+ Nếu là phép chia hết thì lấy thương nhân với số chia, được tích là số bị chia thì phép chia đúng, nếu khác là phép chia sai.
+ Nếu là phép chia có dư thì lấy tích của thương và số chia cộng với số dư. Được kết quả là số bị chia thì phép chia đúng, nếu khác là phép chia sai.
a)
Thử lại: 256 32 = 8192
365 42 + 5 = 15335
b)
Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95
4,5 21,7 = 97,65
Bài 2(164): Tính:
- 1 HS đọc.
a) : = = =
b) : = = =
Bài 3(164): Tính nhẩm:
- 1 HS đọc.
a) 25 : 0,1 = 250 b) 11 : 0,25 = 44
25 10 = 250 11 4 = 44
48 : 0,01 = 4800 32 : 0,5 = 64
48 100 = 4800 32 2 = 64
95 : 0,1 = 950 75 : 0,5 = 150
72 : 0,01 = 7200 125 : 0,25 = 500
+ Muốn chia một số cho 0,5 ta còn có thể nhân số đó với 2.
+ Muốn chia một số cho 0,25 ta còn có thể nhân số đó với 4.
Bài 4(164):
- Tính bằng hai cách:
a)
Cách 1:
: + : = +
= + = =
Cách 2:
: + : = ( + ) :
= : = 1 : =
b) Cách 1:
(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Cách 2:
(6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học,
4, Dặn dò:
Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy; Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy.
2. Kỹ năng: Sử dụng dấu phẩy trong câu cho đúng.
3. Thái độ: Có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung:
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
Câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ trang 129, SGK.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS cách làm bài:
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Xác định vị trí của dấu phẩy trong câu.
+ Xác định tác dụng của từng dấu phẩy.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng phụ báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động của trò
- 3 HS đọc câu mình đặt.
Bài 1(133):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS báo cáo, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách)
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
+ Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm 2 thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
+ Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- Kết luận: Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại như câu chuyện trên là một ví dụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
- Hướng dẫn cách làm bài:
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Tìm 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí.
+ Sửa lại cho đúng.
- Gọi nhóm làm bài vào bảng phụ báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2(133):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời các câu hỏi.
+ Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt.
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt.
+ Lời phê cần phải viết: Bò cày, không được thịt.
+ Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi lại làm ngược lại với yêu cầu.
Bài 3(134):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng làm bài. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- 1 nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.(bỏ dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.(đặt lại vị trí một dấu phẩy).
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ đến sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ đến sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
3. Củng cố
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
4, Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
2. Kỹ năng: - Lập và trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh.
- Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý rõ ràng, tự nhiên.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh lập dàn ý
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
- Nhận xét bài làm của HS, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
+ Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu HS tự làm bài, gợi ý HS cách làm bài:
Hoạt động của trò
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
Bài 1(134):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn.
- Làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm vào bảng phụ.
+ Nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình.
+ Bám sát gợi ý trong SGK để lập dàn ý.
+ Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ, gạch đầu dòng.
+ Cảnh vật quan sát bao giờ cũng có con người, thiên nhiên xung quanh nên cần chú ý miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác...
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Ví dụ: Dàn ý bài văn tả cảnh
1) Buổi chiều trong công viên
- Mở bài: Chiều chủ nhật, em đi tập thể dục với ông trong công viên.
- Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật:
+ Nắng thu vàng nhạt rải trên mặt đất.
+ Gió thổi nhè nhẹ, mang theo hơi lạnh của mặt nước.
+ Cây cối soi bóng hai bên lối đi.
+ Đài phun nước giữa công viên.
+ Mặt hồ sôi động với những chiếc thuyền đạp nước đang hoạt động hết công suất.
+ Ở đây rất đông mọi người tập thể dục.
+ Tiếng trẻ em nô đùa.
+ Các cụ già thong thả đi bộ.
+ Mấy anh thanh niên đá bóng, đá cầu lông.
+ Tiếng nhạc vang lên từ những khu vui chơi.
- Kết bài: Em rất thích đi tập thể dục trong công viên vào buổi chiều, không khí ở đây rất mát mẻ và trong lành.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm. Gợi ý HS: Trình bày theo dàn ý đã lập, tránh cầm dàn ý đọc. Với những chi tiết đã quan sát em diễn đạt thành câu cho trọn vẹn, người nghe dễ hiểu.
- Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Bài văn có đủ bố cục không?
+ Các phần có mối liên kết không?
+ Các chi tiết, đặc điểm của cảnh đã được sắp xếp hợp lí chưa?
+ Đó có phải là những cảnh tiêu biểu chưa?
+ Trình bày có lưu loát, rõ ràng không?
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
Bài 2(134):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Nhận xét.
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
4, Dặn dò
- Dặn HS về hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
Gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- Tuần 31 HUỆ.doc