Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - GV: Nguyễn Đình Cơ

 LUYỆN VIẾT

 BÀI 31

I/ Yêu cầu cần đạt :

- Viết đúng chính tả và trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.

- Trình bày đủ nội dung, đẹp, khoa học.

- Rèn tư thế ngồi viết đúng.

II/ Chuẩn bị :

- Vở thực hành viết đúng viết đẹp.

III/ Hoạt động dạy - học :

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - GV: Nguyễn Đình Cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
342 – 4185 29041 - 5987 - Nhận xét sửa bài của bạn. - 2HS đọc. - 1HS nêu hai quy tắc. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét sửa bài trên bảng. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bổ sung. - 1HS đọc đề bài. - Nêu: - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện toán LUYỆN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. Tìm thành phần chưa biết của phép tính - Giáo dục tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1 - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét cho điểm. Bài 2. - Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ - Nêu các quy tắc thực hiện tìm x. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Nhận xét sửa bài. Bài 3. Tổng số tuổi của hai cha con là 64. tuổi cha kém 3 lần tuổi con là 4. tính tuổi mỗi người. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HD trình bày bài giải - Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài và cho điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Nhắc lại tên bài học - Nêu: Đặt tính và tính. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. a) 1963+ 2789 6872 + 5330 b) 29041 – 5987 50982- 48931 - Nhận xét sửa bài của bạn. - 2HS đọc. - 1HS nêu hai quy tắc. X + 1935 = 2004 2005 – X = 939 X = 2004 – 1935 X = 2005- 939 X = 69 X = 1066 - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét sửa bài trên bảng. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. Bài giải Nếu cha tăng thêm 4 tuổi và tuổi con giữ nguyên thì tổng số tuổi của hai cha con sẽ là: 64 + 4 = 68 ( tuổi) Lúc đó tuổi cha gấp 3 lần tuổi con và ta có sơ đồ: Tuổi cha: Tuổi con: 68 tuổi 68 tuổi bằng mấy lần tuổi con? 3 + 1 = 4 ( lần) Tuổi con là: 68 : 4 = 17 ( tuổi) Tuổi cha là: 64 – 17 = 47 ( tuổi) Đáp số: 17 tuổi; 47 tuổi. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Thực hiện theo HD của GV. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu. II. Đánh giá tình hình tuần 31: * Nề nếp: - Đi học đều, đúng giờ. - Tinh thần xây dựng bài chưa đồng đều. * Học tập: - Học kết hợp ôn tập để kiểm tra học kì 2. - Soạn sách vở , đồ dùng chưa theo thời khoá biểu. - Ý thức giữ vở sạch chữ đẹp chưa cao. *VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. *LĐ: Cuốc cỏ, vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa III/ Kế hoạch tuần 32 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục hạn chế tuần 31 * Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng TKB tuần 32 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tăng cường ôn tập kiến thức ở nhà. ----------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(TT) I. MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * HS khá giỏi: + Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiệm môi trường và biết nhắc bạn bề, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. II. KĨ NĂNG SỐNG 1, Các kĩ năng được giáo dục: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường 2, Các phương pháp dạy học: - Đóng vai. - Thảo luận. - Dự án. - Trình bày một phút. III. ĐỒ DÙNG: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giáo viên IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hoạt động HĐ1: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao. 1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. 2. Trong cây gây rừng. 6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên. 7. Làm ruộng bậc thang - Nhận xét câu trả lời của HS. - KL: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trong cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguon tài nguyên. HĐ2: Xử lí tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau 1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu. .. 2. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai. HĐ3: Liên hệ . H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình. -Nhận xét. -Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống. HĐ4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường” - GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung ve bảo vệ môi trường - GV nhận xét, khen ngơị những HS về chính xác, hợp lí, khuýên khích những HS khác. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập vẽ lại tranh bảo vệ môi trường. - 2HS lên bảng nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS nghe. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến. - Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ - Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt. - Đúng vì vừa giữ được mỹ quan thành phố, vừa giữ được cho môi trường sạch đẹp. - Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước. - HS dưới lớp nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại ý chính. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan - Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình. - Nghe. - HS tiến hành vẽ - HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình. - HS dưới lớp nhận xét. ......................................................................... Buổi chiều Tiết 1 + 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Chiều rộng của cái bàn là 1m. Hãy vẻ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng của cái bàn trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. - GV hướng dẫn . + Đổi 1m ra cm. + Tính chiều rộng cái bàn trên bản đồ. + Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng cái bàn. Bài 2: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 10m và chiều rộng 6m. Hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 200. - GV hướng dẫn tương tự bài tập 1. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi). Một thửa ruộng hình tam giác có độ dài các cạnh như sau: Cạnh thứ nhất dài 20m; cạnh thứ 2 dài 25m và cạnh thứ 3 dài 50m. Hãy vẽ hinmhf tam giác biểu thị thửa ruộng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 500. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở. - Kết quả: Giải: Đổi: 1m = 100cm Chiều rộng cái bàn trên bản đồ là: 100 : 50 = 2 ( cm ) Đáp số: 2 cm - Kết quả: 10m = 1000cm. 6m = 600cm. Chiều rộng căn phòng trên bản đồ. 600 : 200 = 3 ( cm ) Chiều dài căn phòng trên bản đồ. 1000 : 200 = 5 ( cm ) Vậy phải vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm và chiều dài 5cm. - Kết quả: 20m = 2000cm 25m = 2500cm 50m = 5000cm Cạnh thứ nhất. 2000 : 500 = 4 ( cm ) Cạnh thứ hai. 2500 : 500 = 5 ( cm ) Cạnh thứ ba. 5000 : 500 = 10 ( cm ) ......................................................................... Tiết 4: HĐNGLL GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu luật An toàn giao thông và tác dụng của việc chấp hành tốt luật An toàn giao thông. - HS có ý thức trong việc chấp hành luật giao thông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Yêu cầu cả lớp hát bài “Chúng em chơi An toàn giao thông” - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Hoạt động: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn tìm hiểu về như thế nào là An toàn giao thông. Những câu hỏi gợi ý: + Em hãy nêu những biển báo giao thông mà em biết? + Khi tham gia giao thông em cần chú ý điều gì? + Khi nào và ở những nơi nào em có thể sang đường?..... - Trong khi HS thảo luận nhóm GV chú ý bao quát lớp. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét và bổ sung. * Em đã tham gia giao thông như thế nào? - Yêu cầu HS nối tiếp nêu. - Nhận xét về ý thức tham gia giao thông của các em. - GV nêu một số ý trong luật giao thông có liên quan trực tiếp đến các em. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lớp đồng thanh hát . - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung. - HS nối tiếp nêu. Tiết 4: LĐVS Lao động khang trang trường lớp ....................................................................... ............................................................... Tiết 3 + 4: SHCM ...................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 5.doc
Giáo án liên quan