I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 đã chỉnh sửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phép chia : a : b = c
-Đây là phép tính gì?
-Gọi 1HS lên bảng ghi thành phần của phép tính chia trên.
-GV gọi 2HS nhắc lại
-Nêu các thành phần trong phép chia
-Phép chia có tính chất gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi.
-Sau đó GV đính bảng phụ đã ghi sẵn về tính chất của phép chia dưới dạng tổng quát.
b/Ôn tập trong phép chia có dư:
-GV đính tiếp phép chia có dư :
a : b = c (dư r )
-Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia.
-So sánh 2 phép chia em thấy có gì khác nhau
+GV gọi HS lên bảng ghi.
-Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa số dư và số chia của phép chia trên.
-GV đính lên bảng tính chất phép chia có dư đã ghi sẵn.
Các em đã nắm được thành phần và tính chất của phép chia. Thầy cùng các em luyện tập để vận dụng phép tính trong giải toán.
5/Hướng dẫn HS làm bài tập:
FBài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn theo mẫu SGK
-So sánh 2 phép chia em thấy có gì giống nhau và khác nhau?
-Vì sao em tính nhanh kết quả?
-HS tính thử phép chia này?
-GV gọi 2 HS đọc đề bài a, b trang 163/ SGK
-Cho HS thực hiện tính
-Gv nhận xét, sửa chữa
-Muốn thử phép chia ta làm thế nào?
-Dựa vào cách thử phép chia có dư, cho biết cách tìm phép chia có dư .
-GV gọi HS đọc bài 1.b
-GV gọi HS nhắc lại cách chia số thập phập cho số thập phân.
FBài 2
-Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
-GV nhận xét, sửa chữa
FBài 3 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV gọi HS nối tiếp đọc kết quả
-Dựa vào kết quả bài làm, hãy nhắc lại cách chia nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001..? (Rút ra cách nhân nhẩm).
-HS trình bày miệng và giải thích
-Rút ra cách nhẩm:Muốn chia một số cho 0,25 ; 0,5 ta làm thế nào?
-GV nhận xét, sửa chữa
FBài 4: Tính bằng hai cách
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS nêu cách tính:
-Vận dụng tính chất : Chia một tổng cho một số
-Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố-Dăn dò :
-Gọi HS nhắc lại.
-Nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị : Luyện tập ( tiết 156)
-Nhận xét, tuyên dương
-HS hát.
-HS nêu và thực hành.
HS trình bày theo gợi ý của GV
-Phép tính chia a : b = c
a : b = c
á á á
Số bị chia Số chia Thương
+ a là số bị chia ; b là số chia
+(a:b), c gọi là thương
-2HS nhắc lại
-HS thảo luận nhóm cặp đôi
+Không có phép chia cho số 0
a: 1 = a (một số chia cho 1)
a: a =1 (a khác 0 – một số chia cho chính nó)
0 :b = 0 ( b khác 0 ) ( số 0 chia cho một số)
-Khác ở số dư .
- a : b = c (dư r )
á á á á
Số bị chia Số chia Thương Số dư
- Số dư phải bé hơn số chia
Cho HS đọc và theo dõi bài mẫu
5832 24 5837 24
103 243 103 243
072 077
0 5
Thử lại: 243 x 24 = 5832
Thử lại: 243 x 24 + 5 = 5837
-Giống nhau ở số chia.
Khác nhau: Số bị chia của phép tính thứ 2 lớn hơn số bị chia của phép tính thứ nhất 5 đơn vị
Kết quả : 234 dư 5.
-Chính vì số bị chia phép tính thứ hai lớn hơn 5 đơn vị. Nên số dư là 5; 5<24.
-243 x 24 + 5 = 5837.
-2HS lên bảng giải. cả lớp thực hiện bảng con
8192 32 15335 42
179 256 273 365
192 215
0 05
Thử lại:256 x 32 = 8192
Thử lại:365 x 42 = 15335
-Trong phép chia hết, lấy thương nhân với số chia, nếu kết quả bằng số bị chi thì đó là phép chia đúng.
-Trong phép chia có dư, lấy thương nhân với số chia, rồi cộng với số dư, nếu kết quả bằng số bị chia thì đó là phép chia đúng.
-Số dư = Số bị chia – thương x số chia
-2HS lên bảng làm –cả lớp thực hiện bảng con
75,9,5 3,5 97,6,5 21,7
059 21,7 1085 4,5
2 4 5 000
0 0
Thử lại: 21,7 x 3,5= 75,95
Thử lại:21,7 x 4,5 = 7,65
-HS nêu
-Lớp nhận xét
-HS nêu sau đó thực hiện bảng lớp – cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét
-HS làm bài vào vở
-HS nêu và nêu kết quả
a/25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800
48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950
72 : 0,01 = 7200
-Nếu chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 10; 100; 1000…
b/ 11 : 0,25 = 44 11 x 4 = 44
32 : 0,5 = 64 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 150 25 : 0,25 = 150
Giải thích :
+11:0,25= 11:= 11: = 11 x 4 = 44
+32 : 0,5 = 32 := 32 x 2 = 64
-Muốn chia một số cho 0,25;(0,5), ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; (2).
-HS làm bài vào vở
a/ Cách 1: + :
+ = =
-Cách 2: :+:
= + : = : = =
b/ cách 1 :
( 6,24 +1,26 ) : 0,75 =
7,50 : 0,,75 = 10
*Cách 2 :
(6,24+1,26 ) : 0,75 =
6,24 :0,75 +1,26 : 0,75 =
8,32 + 1,68 = 10
Cách 1: Tính tổng rồi chia tổng cho số đó( thực hiện theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau )
Cách 2 : HS giải
-HS nhắc lại.
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
Tìm hiểu: Vị trí, giới hạn, địa hình huyện dắc R lấp
I/MỤC ĐÍCH YÊUN CẦU:
Sau khi học bài này – HS có thể:
+Chỉ được vị trí địa lý giới hạn của Huyện Đăc R lấp
+Mô tả sơ lược vị trí, hình dạng của Huyện Đăc R lấp
+Nêu được địa lý tự nhiên của địa phương
+Tự hào về phát triển nền kinh tế địa phương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Luợt đồ Huyện Đăc R lấp
-Các hình minh họa phần đị lý tự nhiên
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Kiểm tra bài cũ :
-HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước.
-GV nhận xét-ghi điểm
2/Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của bài học
Hoạt động 1:
Vị trí, giới hạn của Huyện Đăc R lấp
-GV cho HS quan sát lượt đồ của Huyện Đăc R lấp
-HS thực hiện nhóm cặp đôi :
+GV giao việc:
-Nhìn vào lượt đồ xác định vị trí địa lý của Huyện Đăc R lấp
-GV nhận xét – bổ sung
-GV chỉ HS lên tìm vị trí trên lược đồ
-GV chốt ý chính
Hoạt động 2:
Diện tích và dân số:
-HS làm việc cá nhân.
-Theo sự hiểu biết của em hãy nêu diện tích và số dân.
Hoạt động 3:
Địa hình tự nhiên của Đăc R Lấp:
-GV giao việc:
-Huyện Đăc R Lấp có bao xã, thị trấn ?
-Hãy nêu tên các con sông, hồ, đầm,
núi, thác để có điều kiện phát triển kinh tế
-Nêu một số ngành nghề phát triển kinh tế ở Huyện Đăc R Lấp?
-GV chốt ý :
Chính vì những đặc diểm về tự nhiện, kinh tế, xã hội và hoàn cảnh lịch …
Hoạt động 4: Củng cố.
-HS nhắc lại Vị trí, giới hạn của huyện Phù Cát.
-Nêu đều hiểu biết về địa hình tự nhiên, và kinh tế của huyện Đăc R Lấp
-Chuẩn bị tiết ôn tập
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS quan sát lượt đồ- thực hiện nhóm cặp đôi- sau đó nêu kết quả thảo luận:
+Vị trí :Nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đăc Nông
+Giới hạn: Phía Bắc giáp với Huyện Tuy Đức; Phía Đông Bắc giáp với Thị xã Gia Nghĩa; Tây giáp với Huyện Bù Đăng – Bình Phước; phía Nam giáp với tỉnh Lâm Đồng
-HS thực hành
-DT: 63.420km2
-DS:80.851 khoảng trên dân
- Đăc R lấp chủ yếu là trồng các cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, điều,…
-HS hoạt động nhóm
-HS nêu kết quả thảo luận
+
+Có 10 xã và 1 thị trấn , (HS đọc tên):
Kiến Thành, Nhân Cơ, Nhân Đạo, Đạo Nghĩa, Nghĩa Thắng, Đăc Wer,, Đăc Sin, Quảng Tín, Hứng Bình, Đăc Ru và Thị trấn Kiến Đức
- Thác Diệu Thanh, hồ Đăc R Tang đó là những nguồn nước giúp người dân sinh hoạt và tưới cà phê, hồ tiêu,…
- Đắc R lấp là nơi phát triển về các cây công nghiệp như cà phê, cao su ,tiêu, điều, và có khu công nghiệp A- lo- min khai thác khoáng sản ở Tây Nguyên, khu công nghiệp đá ở Kiến Thành.
KHOA HỌC :
Chương : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BÀI: MÔI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU :
Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và hình trang 128,129 SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Bài “ Ôn tập thực vật và động vật”
-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió; nhờ côn trùng.
- Kể tên một số loài vật đẻ trứng; đẻ con.
- Nhận xét, ghi điểm
3/Bài mới:
Giới thiệu bài : Bài “ Môi trường”
Hoạt động :
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm viêc cả lớp.
Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ?
-GV nhận xét và kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì ….
b) Hoạt động 2 :.Thảo luận .
Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
-Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
-Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
4/ Củng cố : Môi trường là gì ?
5/ Nhận xét – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên”
-HS hát.
-HS nêu
- Lớp nhận xét bổ sung
-Từng nhóm đọc các thông tin và quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
HS từng nhóm thảo luận
-Mỗi nhóm nêu các nhóm khác đối chiếu và nhận xét
H1c ; H2d; H3a; H4b
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
-HS tự liên hệ bản thân và trả lời.
-HS trả lời.
HS nhận xét bổ sung
HS nêu
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
Sinh hoạt cuối tuần 31
I- MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động của tuần 31 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần đến.
- Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn.
- Dặn dò công tác học tập.
- Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể.
- Giáo dục an toàn giao thông.
II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh.
III- SINH HOẠT LỚP:
1. Ổn định tổ chức :
2. Sinh hoạt lớp:
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.
a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 31.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 31
b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 32:
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Tiếp tục dạy phụ đạo HS yếu.
-HS chú ý học tập thật tốt đến cuối năm các em đều được lên lớp, số học sinh khá giỏi tăng hơn so với kế hoạch đề ra.
- Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động
File đính kèm:
- GIAO AN CHINH LOP 5 THU NHAN.doc