I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc và và trả lời câu hỏi của 2 bài tập đọc đã học tuần 29
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
II. Chuẩn bị: Phiếu thăm ghi sẵn các yêu cầu + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát.
2. Bài mới: Ôn Luyện hai bài tập đọc đã học ở tuần 29
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn luyện bài tập đọc “ Một vụ đắm tàu”
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
a. Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chuyền vật”
- HS làm theo yêu cầu ghi trong phiếu.
+ Yêu cấu 1: Đọc đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 1.
+ Yêu cấu 2: Đọc đoạn 2 và 3 trả lời câu hỏi 2.
+ Yêu cầu 3: Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi 3.
- HS đọc bài. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30b Trường TH Cao Bá Quát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ HS kể xong rút ra ý nghĩa của chuyện . Lớp có thể đặt câu hỏi cho bạn.
+ Cả lớp và GV nhận xét bình bầu các bạn kể chuyện hay.
* GDHS: Phụ nữ rất có tài, thông minh không nên xem thường phụ nữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Kể chuyện chứng kiến…..
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Luyện từ và câu ( Tiết 60)
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
( BT1 ).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học;
1. Khởi động: HS hát.
Bài: Mở rộng vốn từ: Nam v nữ
- HS nêu một số phẩm chất chung và riệng của Nam và Nữ.
- Nêu tác dụng của dấu chấm; chấm hỏi; chấm than.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Củng cố tác dụng của dấu phẩy.
* Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HS nắm tác dụng của dấu phẩy.
- HS đọc nội dung bài tập. Lớp theo dõi đọc thầm.
+ Bài yêu cầu làm gì ?
- GV giải thích cho HS hiểu yêu cầu của bài: Phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
- HS đọc lại từng câu văn làm bài tập vào vở bài tập. 1 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày kết quả làm việc. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu a
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu c.
HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài tập: a. Đặt 1 câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b. Đặt 1 câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- HS làm miệng.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng điền dấu.
* Mục tiêu: Giúp HS diền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bài.
* Cách tiến hành:
Bài 2:
- HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm mẩu chuyện: Truyện kể về bình minh.
+ Bài yêu cầu làm gì ?
- GV nhấm mạnh 2 yêu cầu của BT.
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện.
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- Lớp làm bài vào VBTTV + bảng phụ.
HS lần lượt nối tiếp nhau trình bày kết quả. Cà lớp và GV chốt lại lời giải đúng.
…..Sàng hôm ấy, ….. đi ra vườn. Cậu bé….
Có một thầy giáo cũng dậy sớm, ……gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
….. Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
Thưa thầy…. hoa mào gà, cũng……
Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bào:
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
- Liên hệ: Cần xác định đúng thành phần câu văn thì sẽ điền dấu đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ ( tt )
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm 2012
Toán ( Tiết 150)
Phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập và củng cố về:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ – Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát.
2. Bài mới: Phép cộng.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Củng cố tính chất của phép cộng.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố tính chất của phép cộng
* Cách tiến hành:
- GV viết phép tính lên bảng : a + b = c
- GV yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính.
- GV: ( a + b ) còn gọi là gì ?
+ Phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có tính chất gì?
- GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0.
- 3 bạn lên bảng ghi công thức. Lớp ghi vào nháp.
- HS lấy ví dụ về các tính chất của phép cộng.
ð Phép cộng có các tính chất: tính chất giao hốn, kết hợp, cộng với 0 của phép cộng.
Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Củng cố phép cộng
HS làm bảng con + trình bày cách làm và nêu cách thử lại.
VD : 889972 926,83
+ 96308 + 549,67
986280 1 476,50
Bài 2: Củng cố tính chất của phép cộng.
- HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm.
+ Nhắc lại cách cộng thuận tiện nhất trong phép cộng?
- Lớp làm ( cột 1 ) vào vở. 3 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
VD : (5,87 + 28,69 ) + 4,13
= 5,87 +4,13
= 10 + 28,69 = 38,69
581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878
Bài 3: Củng cố tính chất cộng với 0
- HS nhìn SGK và nêu miệng. Giải thích vì sao?
* Cách 1: Vì 9,68 + 0 = 9,68 ; * Cách 2: Vì 9,68 – 9,68 = 0
x= 0
x= 0
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán
- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- HS nhìn vào tóm tắt đọc lại đề toán.
Tóm tắt:
Vòi 1: 1 giờ được bể
1 giờ: ? … % thể tích bể Vòi 2: 1giờ được bể
- HS xác định dạng ota1n + trình bày cách làm.
* Cách 1: Tính thể tích nước cả 2 vòi/ 1 giờ tính phần trăm bể
* Cch 2:Tính phần trăm 1 vòi, % trăm 2 vịi tính phần trăm bể
- Lớp làm nháp.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”
Bài giải
Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được:
( thể tích bể )
= 50 % thể tích bể. Đáp số: 50%
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Chiều : Ôn Luyện toán ( Tiết 88 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đổi đơn vị đo.
- Rèn kĩ năng giải toán chuyển động.
- Củng cố kiến thức về số tự nhiên, số thập phân.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về đổi đơn vị đo.
* Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. ( Bài 2 SGK / 156 )
a. 1 giờ 5 phút = … phútt ; 2 ngày 2 giờ = …giờ
b. 144 phút = … giờ … phút; 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c. 30 phút = …giờ = … giờ; 6 phút = …giờ = … giờ;
12 phút = …giờ = … giờ; 2 giờ 12 phút = ….giờ
d. 30 giây = …phút; 2 phút 45 giây = …. phút;
1 phút 6 giây =….. phút
- HS làm nhanh kết quả ra nháp.
- HS tham gia trò chơi “ Bắn tên
Hoạt động 2:Rèn kĩ năng giải toán chuyển động.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán chuyển động.
* Cách tiến hành:
Bài 2: ( Bài 4 SGK / 157 )
- HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm.
+ HS nhắc lại công thức tính quãng đường?
- HS làm bài ra nháp sau đó khoanh tròn đáp án trong SGK.
- HS trình bày, giải thích cách làm.
Đáp án: b. 165 km
ð Công thức tính quãng đường. s = v x t.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về số tự nhiên, số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về số tự nhiên, số thập phân.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 9,21 + 18,46 + 0,79
b. 54, + 6,5 + 7,6 + 8,7 – 4,4 – 5,5 – 6,6 – 7,7
c. 12,8 x 195 + 12,8 x 805.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
Bài 4: Tìm x, biết 2345 < x < 2352 và:
x là số chẵn và là số tròn chục. ( HSKG )
- HS làm bài ra nháp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Ôn Luyện Tiếng việt ( Tiết 88 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiền thức về các loại câu.
- Củng cố kiến thức về tác dụng của dấu phẩy.
- Củng cố kiến thức về MRVT: Nam và nữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu và tác dụng của dấu phẩy.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu và tác dụng của dấu phẩy.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Các câu văn dưới đây thuộc loại câu nào?
a) Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể .
b) Ôi ! Con búp bê này đẹp quá !
c) Các cháu hãy học tập cho giỏi và vui chơi cho khoẻ.
d) Cô có thể chỉ đường về biên Hoà giúp cháu được không ạ ?
- HS chơi trò chơi “ Tiếp sức ” giữa 2 đội.
Bài 2: Dấu phẩy trong các câu sau có tác dụng như thế nào ?
Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Khi phương động vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Sớm mai, vừa tỉnh dậy, tôi đã thấy cha tôi ngồi bên ấm trà.
- HS chơi trò chơi “ Bắn tên”
Bài 3: a. Đặt 1 câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
VD: Hoa học hát, học đàn và học hát.
b. Đặt 1 câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
VD: Sáng nay, trời mưa to.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
2. Hoạt động 2: MRVT: Nam và nữ
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về MRVT: Nam và nữ.
* Cách tiến hành:
Bài 4: Nối cột A với nghĩa của nó ở cột B
A
B
a1.Cao thượng
b1. Rộng lượng tha thứ cho người dưới có lỗi
a 2. Khoan dung
b 2.( phẩm chất, tinh thần) cao vượt hẳn lên trên cái tầm thường, nhỏ nhen.
a 3. Năng nổ
b 3. Giỏi công việc nhà và những công việc khác.
a 4. Đảm đang
b 4. Hăng hái và chủ động trong mọi công việc
- HS làm bài vào bảng con.
+ Các phẩn chất trên đâu là những phẩn chất của phụ nữ; của nam ?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Ổn định nề nếp lớp.
- Tổng kết tuần 30 và phát động thi đua tuần 31.
- Giúp HS củng cố cách thực hiện các phép tính với STP.
II. Các hoạt động tổ chức:
Hoạt động 1: Tổng kết, đánh giá:
* Mục tiêu: Ổn định nề nếp lớp.Tổng kết tuần 30 và phát động thi đua tuần 31
* Cách tiến hành:
1. Tổ báo cáo.
- Nhận xét, đánh giá từng thành viên trong tổ.
Tổ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
2. GV nhận xét:
* Ưu điểm: ………………………………………………………………………
* Tồn tại: ……………………………………………………………………...
+ Biện pháp: ……………………………………………………………………..
+ Tuyên dương:
+ Phê bình:
3. Phát động thi đua tuần 31:
Hoạt động 2: Vui chơi:
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách thực hiện các phép tính với STP.
* Cách tiến hành:
Bài tập: Tính
a. 45,68 + 3,279 b. 98 – 34, 990 c. 34,52 x 2,1 d. 27,84 : 8,7
- HS thực hiện tính nhanh ra nháp.
- HS tham gia trò chơi “ Tìm bạn ”
File đính kèm:
- 30b.doc