Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường Tiểu Học Kim Đồng

Tập đọc ( Tiết 59 ) :

 ƠN CC BI HỌC THUỘC LỊNG D HỌC TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 27

I. Mục tiêu: + Đọc thuộclịng cc bi tập đọc – học thuộc lịng đ học từ tuần 19 đến 27

+ Biết đọc giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi bi

II. Chuẩn bị + HS: SGK, xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy và học:

A/ Bài cũ: Đọc bài “Con gái”, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Nội dung bài dạy. + HS : SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 5’ 25’ 10’ 7’ 7’ 3’ 1. ỔN định : 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề HĐ1:Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng. - GV viết lên bảng công thức của phép cộng: a + b = c - GV yêu cầu HS: + Em hãy nêu tên gọi, thành phần trong phép tính đó, những tính chất của phép cộng ? + Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất em vừa nêu. -GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm bài học về phép cộng. HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đặt tính với trường hợp a, d. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Bài tập yêu câù chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện cần áp dụng được các tính chất đã học của phép cộng. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nh ận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x. - GV yêu cầu HS nêu dự đoán vàa giải thích vì sao em lại dự đoán x có giá trị như thế ? - GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán. Bài 4: ( Nếu cịn thời gian) -GV mời HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn H S về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc phép tính. - HS nêu. - Lơpù nhận xét, bổ sung. - HS mở trang 158 SGK và đọc bài trước lớp -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS theo dõi bài sửa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. +Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện. -3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng -HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x - 2HS lần lượt nêu, cả lớp nghe và nhận xét. - 1HS đọc đề toán trước lớp. - HS làm bài vào vở sau đó 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: (bể) Đáp số:50% thể tích bể Địa lý ( Tiết 30 ): CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Bồi dưỡng lòng ham tìm hiểu. II. Chuẩn bị: -Bản đồ thế giới. Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. Lược đồ châu Nam Cực. - Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 6’ 6’ 6’ 8’ 3’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Dân cư Châu Mỹ có đặc điểm gì? -Tai sao dân cư châu Mỹ lại có nhiều tành phần, nhiều màu da như vậy? -Nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề: HĐ1: Vị điạ lí, giới hạn của châu Đại Dương. - GV treo bản đồ thế giới. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. + Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-Xtrây- li-a. + Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương.. - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. Kết luận : Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - GV y/cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa. - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bảng so sánh. - GV gọi HS trình bày bảng so sánh. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh, trình bày về đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - GV nhận xét, chỉnh sửa phần trình bày của HS. - GV có thể hỏi HS; Vì sao lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu khô và nóng? HĐ3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. -GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK - Nêu số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác. -Nêu những nét chung về kinh tế của Ô-xtrây-li-a? -GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần có HS trình bày ý kiến. KL: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn. HĐ4: Châu Nam Cực -GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực. -GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về tự nhiên của châu Nam Cực. -GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào nội dung SGK để điền thông tin còn thiếu vào các ô trống trong sơ đồ. -GV yêu cầu 1 HS nêu các thông tin còn thiếu để điền vào sơ đồ. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. -GV ycầu HS dựa vào sơ đồ để giải thích. +Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực? KL: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. -GV tổ chức cho HS trình bày các tranh ảnh, thông tin sưu tầm được về cảnh thiên nhiên, thực vật, động vật của Ô-xtrây-li-a. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và c. bị bài bài sau - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS làm việc theo cặp, khi HS này thực hiện nhiệm vụ thì HS kia theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai. - Nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi giữa lãnh thổ. - Các đảo và quần đảo: đảo Niu Ghi- rê, giáp châu Á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn. - 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu của GV phần in nghiêng trong bảng. - Nêu câu hỏi khi gặp khó khăn và nhờ GV giúp đỡ. - Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh. - 3 HS nối tiếp nhau trình bày. HS1: Nêu đặc điểm địa hình. HS2: nêu đặc điểm khí hâu. HS3: Nêu đặc điểm của sinh vật. -HS khá giỏi nêu ý kiến: Vì lãnh thổ rộng, không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới nóng.. -Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, sau đó HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. -Theo năm 2004 là 33 triệu dân. - Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu. -HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam. -1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe. -HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thông tin còn thiếu phần in nghiêng trong sơ đồ là HS điền. -1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần. -2 HS khác lần lượt nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét. -Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. - HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm. .. GDTT ( Tiết 60 ) : SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I. Mục tiêu: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 30 và lên kế hoạch tuần 31. + HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 30: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. * GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. Một số em ý thức chưa tốt khi đi sinh hoạt Đội. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm sóc công trình măng non, 2 .Kế hoạch tuần 31: - Học chương trình tuần 31. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. - Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. *******************************************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 30.doc