TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Từ ngữ: Thuần phục.
- Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài Con gái.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kết quả bài 1.
3.3. Hoạt động 2:
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
3.4. Hoạt động 3:
- Giáo viên lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực)
3.5. Hoạt động 4:
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 1 giờ 5 phút = 65 phút
3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 144 phút = 2 giờ 24 phút
150 giây = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = 1 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ 6 phút = giờ = 0,1 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ 12 phút = giờ = 0,2 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
d) 60 giây = 1 phút 30 giây = phút = 0,5 phút
90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây = 275 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.
- Đọc yêu cầu bài 4.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Năm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Chuẩn bị:
- Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong “Truyện kể về bình minh”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
- Tác dụng của dấu phẩy.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Giáo viên nhấn mạnh 2 yêu cầu cùa bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên chốt lại
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Các em đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
- Học sinh làm vào vở, 1 vài bạn làm vào phiếu sau đó lên dán phiếu.
Ví dụ:
+ Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà cho sự nghiệp chung.
+ Câu a: Khi phương đông vừa cẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót oang lưng.
+ Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
- Làm theo nhóm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thàm bài và làm bài.
Sáng hôm nay , có một cậu bé mù dậy rất sơm, đi ra vườn . cậu bé thích nghe điệu nhạc mùa xuân.
Có một thầy cô giáo cùng dậy sớm , đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu , hỏi Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa thấy cây đào ra hoa.
Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của mẹ , giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh vẽ hoặc ảnh một số con vật.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáp viên chép đề lên bảng:
Đề bài:
- Học sinh đọc đề và gợi ý trong sgk.
- Giáo viên nhắc: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật mà các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
- Học sinh làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét tiết học.
Toán
phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên viết phép tính lên bảng Ư hỏi để học sinh trả lời.
- Nêu các tính chất của phép cộng? Và viết công thức tổng quát.
Bài 1: Làm cá nhân.
Tổng
a + b = c
Số hạng
+ Tính chất giao hoán.
+ Tính chất kết hợp.
+ Cộng với O
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ư làm
c) 3 x = + = =
- Nêu cách làm?
Bài 2: Giáo viên chữa một phần.
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b)
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10,0 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Làm cá nhân.
a) x + 9,68 = 9,68
x = 0 (vì 0 + 9,68 = 9,68)
Bài 4: Giáo viên tóm tắt đề và hướng dẫn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ưlàm cặp đôi.
581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878
83,75 + 46,98 + 6,25
= 83,75 + 6,25 = 46,98
= 90,0 + 46,98 = 136,98
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ư chữa bài.
b) + x =
x = 0 (vì = ta có + 0 = = )
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc đề bài Ư làm nhóm.
Giải
Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được:
(thể tích bể)
= 50% (thể tích bể)
Đáp số: 50% thể tích bể.
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
*Bài tập: Một xe máy đi từ A đến B hết 3 giờ. Một xe máy khác đi từ B về A hết 5 giờ. Nếu cùng xuất phát một lúc và đi ngược chiều thì sau bao lâu hai xe gặp nhau?
Giải
Xe máy thứ nhất đi từ A đến B hết 3 giờ, nên mỗi giờ đi được quãng đường AB.
Tương tự, mỗi giờ xe máy thứ hai đi được quãng đường AB
Thời gian hai xe cần đi để gặp nhau là
(giờ)
Đáp số: giờ
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và làm bài.
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
II. Chuẩn bị:
Thông tin và hình trang 122, 123 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số loài thú sinh 1 lứa 1 con và 1 lứa nhiều con.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
? Hổ sinh con vào mùa nào?
? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Đại diện lên trình bày.
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
? Hươu ăn gì để sống?
? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
? Hươu con mới sinh ra biết làm gì?
- Cho học sinh nối tiếp đứng lên phát biểu.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi:
- 1 nhóm tìm hiểu về hổ, 1 nhóm tìm hiểu về hươu.
- Cách chơi: các nhóm đều học về cách “săn mồi” của hổ hoặc chạy trốn kẻ thù.
- Nhận xét nhóm nào chơi hay hơn.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
+ Vì lúc mới sinh hổ con rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ.
+ Khi hổ con được 2 tháng tuổi.
+ Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi.
+ Hươu ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy, đàn.
+ Đẻ mỗi lứa 1 con
+ Hươu con vừa mới sinh đã biết đi và bú sữa.
“Thú săn mồi và con mồi”
+ Mỗi nhóm cử 1 bạn đóng hổ mẹ và 1 bạn đóng hổ con (Hươu mẹ và hươu con)
+ Còn lại cổ vũ.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh:
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên Bản dồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của châu Đại Dương.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
1. Vị trí của các đại dương.
* Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
? Thái Bình Dương giáp với châu lục nào và đại dương nào?
? Đại Tây Dương giáp với châu lục và đại dương nào?
? Bắc Băng Dương giáp với chây lục và đại dương nào?
? Bắc Băng Dương giáp với châu lục và đại dương nào?
2. Một số đặc điểm của các đại dương.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
? Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
? Đại Dương nào có độ sâu lớn nhất? Độ sâu trung bình lớn nhất?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2 trong sgk.
- Giáp với châu Mĩ, châu á, châu Nam Cực, châu Đại Dương và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu Nam Cực và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Phi, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Âu, châu á, châu Mĩ và giáp với các đại dương.
- Học sinh quan sát vào bảng số hiệu trong sgk.
- Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất: 18 triệu km2.
- Bắc Băng Dương là đại dương có diện tích nhỏ nhất: 13 triệu km2.
- Thái Bình Dương là đại dương có độ sâu lớn nhất (11034 m) và độ sâu trung bình lớn nhất (4279 m)
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
hoạt động tập thể
sơ kết tuần
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập.
- Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp
- Giáo viên nhận xét:
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
- Lớp trưởng xếp loại.
Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp.
b) Phương hướng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm.
- Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.
File đính kèm:
- Tuan 30.doc