A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm 2 đoạn văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
+ Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a .
- Hiểu ND 2 đoạn văn: Ca ngợi những người phụ nữ Việt Nam.
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nêu tên gọi các thành phần của phép cộng.
+ Tính chất giao hoán: a + b = b +a.
+ Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
- HS nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu số và khác mẫu số.
HS làm bài vở nháp, 2 em lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
(689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689
- HS nêu cách dự đoán và giải thích..
+ Cách 1: x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
+ Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0
- Học sinh đọc đề.
- Cả lơp làm vào vở - 1HS làm bảng lớp.
- HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN: TẢ CON VẬT
(Kiểm tra viết)
A. MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục hs yêu thích các con vật xung quanh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài:
- Yêu cầu 2HS đọc đề bài và gợi ý của tiết “Viết bài văn tả con vật”.
- GV nhắc HS có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động con vật em đã chọn ở tiết ôn tập, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh đoạn văn. Cũng có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động ở tiết trước.
- GV theo dõi chung.
3.Thu bài:
- Gv thu bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh.
- HS để vở lên bàn.
- 2HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh, ảnh về các con vật.
- 1vài HS nói về con vật mà các em chọn tả.
- HS viết bài.
HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
1. Chi đội trưởng đọc bản nhận xét đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua về các mặt: học tập, vệ sinh, đạo đức, nề nếp....
2.Ý kiến góp ý của tập thể.
3.Gv nhận xét chung:
4. Kế hoạch tuần 31:
- Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt nhân ngày giải phóng miền Nam 30 * 4 và Quốc tế Lao động 1* 5.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép và chữ kí của phụ huynh.
- Cần có ý thức phê và tự phê cao trong giờ sinh hoạt.
- Chăm sóc bồn hoa của lớp và cây cảnh trong phòng học.
- Ôn tập tốt để chuẩn bị thi học kì.
- Ban cán sự lớp cần chữa bài thường xuyên hơn.
- Các bạn trong chi đội cần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và lao động.
a & b
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ.
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
+ Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ một lứa nhiều con.
- So sánh,tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KIỂM TR BÀI CŨ:
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: - HS biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Phân tích được sự tiến hóa trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét kết luận:
+ Thú là loài ĐV đẻ con và nuôi con bằng sữa.
+ Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
*Mục tiêu: HS biết kể tên một số lồi thú thường đẻ một lứa một con, một lứa nhiều con.
* Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - - GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
Xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học .
- 1HS trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình và:
? Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
? Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
? Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
? Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
? So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ …
Từ 2 đến 5 con
Hổ, sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,…
- Các nhóm thi kể tên các con vật đẻ mỗi lứa 1,2,3 con.
LTVC NAM VÀ NỮ
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài – GV theo dõi chung.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Phẩm chất chung: Cả 2 đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống. Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương......
+ Phẩm chất riêng: Ma-ri-ô giàu nam tính, kín đáo, quyết đốn, cao thượng, mạnh mẽ. Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính.
Bài 3:Em hiểu mỗi câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây như thế nào?
- GV: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Gv nhận xét, chốt lại:
+ Câu a thể hiện 1 quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b thể hiện 1 quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
GV nhấn mạnh: Trong một số gia đình, do quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ" nên con gái bị coi thường, con trai được chiều chuộng quá dễ hư hỏng; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ phát biểu về những phẩm chất chung của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
Cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
HS nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
HS phát biểu ý kiến.
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (T1)
A. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phươgng.
+ Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên TN.
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. KN ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
- HS có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú , sông, biển…)
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Kể tên một số cơ quan của Liên hợp quốc ở Việt Nam mà em biết?
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44/SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của TNTN đối với cuộc sống của con người, vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ TNTN.
*Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm QS và thảo luận theo các câu hỏi:
? Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
?Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
? Em cần bảo vệ TNTN như thế nào?
Hoạt động 2: HS làm bài tập 1/ SGK.
*Mục tiêu: HS nhận biết được 1số TNTN.
*Cách tiến hành:
- GV: Tất cả đều là TNTN trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. TNTN được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an tồn như Quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3 )
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
- Gv kết luận: Ý b, c, là đúng; a là sai.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gv nhắc nhở HS ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tìm hiểu về một TNTN của Việt Nam hoặc của địa phương.
- GV nhận xét giờ học.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Từng nhóm thảo luận “Khăn trải bàn” theo câu hỏi SGK.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến.
Cả lớp bổ sung.
KĨ THUẬT: LẮP RÔ - BỐT (T1)
A. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ GV: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn,HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thật.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ: Nêu các bước lắp máy bay trực thăng?
Giáo viên nhận xét.
II. BÀI MỚI: Ghi đề.
1. QS, nhận xét mẫu.
? Để lắp được rô - bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
2. HD thao tác kĩ thuật.
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết.
+ GV nhận xét, bổ sung.
b, Lắp từng bộ phận.
+Lắp chân rô-bốt H2.
* Gv nhận xét, bổ sung.
+ Lắp thân rô-bốt H3.
GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp.
+ Lắp đầu rô-bốt H4.
GV nhận xét và lắp đầu rô-bốt.
+ Lắp các bộ phận khác.
Lắp tay rô-bốt.
Lắp ăng-ten.
Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp rô-bốt H1. SGK.
- GV lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK.
d, HD tháo rời chi tiết &ø xếp gọn vào hộp.
+ Tháo rời từng bộ phận theo trình tự ngược lại với trình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở các em xếp đặt ngăn nắp.
HS nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
+ Cần lắp 6 bộ phận: chân rô-bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng-ten; trục bánh xe.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS chọn các chi tiết, xếp vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS trả lời các câu hỏi do GV đưa ra.
+ HS quan sát hình 2a, 1 em lên lắp trước lớp.
- HS quan sát.
+ 1 em lên bảng trả lời câu hỏi và lắp thân rô-bốt.
+ HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS theo dõi Gv lắp.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
File đính kèm:
- Tuan 30.doc