I. MỤC TIÊU:
Hiểu nghĩa của các từ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A-la. Đọc đúng: cừu non, sư tử, gắt gỏng, giúp đỡ, ngoan ngoãn,
Đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 3).
Học sinh: Tìm hiểu trước bài.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trương Dũng Sĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên: Một số đầu báo: Nhi đồng, Rùa vàng, Thiếu niên Tiền phong, Mực tím, Khăn quàng đỏ, … và một số đầu báo tường của nhà trường, lớp, hình gợi ý cách vẽ.
- Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ, sưu tầm một số đầu báo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát “ Màu xanh quê hương”
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Kiểm tra bài nặn (xé dán giấy) - Nhận xét.
+ Chọn một vài bài đẹp để làm trưng bày SP của lớp.
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Mục đích 1: Quan sát - nhận xét.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Nội dung:
+ Cho HS quan sát các đầu báo đã chuẩn bị và xem các hình tham khảo trong SGK.
+ Đặt câu hỏi gợi ý:
Cấu tạo của một tờ báo tường ?
Báo tường được trình bày như thế nào ?
+ Cho HS nhận xét một số tờ báo: Các đầu báo được trang trí như thế nào ?
+ GV nhận xét bổ sung: Báo tường là một sự đóng góp sáng tạo của cả một tập hể, đựơc trưng bày ở một nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- Mục đích 2: Cách vẽ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Nội dung:
+ Cho HS quan sát hình gợi ý đã chuẩn bị.
+ Gợi ý các bước trang trí một đầu báo tường, đặt tên tờ báo, sắp xếp các mảng hình, vẽ màu.
+ GC nhận xét bổ sung: Sắp xếp các mảng chữ và hình ảnh lồng vào nhau, các hình minh hoạ phải cân đối, hài hoà với mảng chữ.
- Mục đích 3: Thực hành.
- Hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp.
- Nội dung:
+ Cho HS thực hành theo nhóm.
+ Bao quát và hướng dẫn HS thực hành.
+ Thu bài và nhận xét đánh giá bài làm.
* Hoạt động 3: Củng cố
+ Cho các nhóm trưng bày sản phẩm và hướn dẫn HS nhận xét về cách bố cục của tờ báo, về màu sắc.
+ Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
+ Bình chọn tranh vẽ đẹp.
- Cả lớp.
TẬP NẶN TẠO DÁNG :
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
- HS tham gia chọn.
VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
- HS quan sát.
+ Gồm đầu báo, thân báo (là các bài báo, hìhh vẽ, tranh ảnh minh hoạ,…)
+ Có thể là chữ in hoa, chữ thường được vẽ to, màu sắc tươi sáng, nổi bật ; có chủ đề của tờ báo ; có tên của đơn vị, tổ chức ra tờ báo ; có các hoa văn, hình ảnh đuợc vẻ đẹp làm nổi bật chủ đề của tờ báo.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
+ Mảng chữ to mang tên báo đặt ở giữa, các mảng khác nhỏ hơn được bố trí cho cân đối, hài hoà với mảng chữ, màu phải tươi sáng phù hợp với nội dung của báo.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nộp bài.
- HS trưng bày sản phẩm và tham gia nhận xét.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Trang trí đầu báo vào vở thực hành, suy nghĩ về ứoc mơ của mình. CB : Vẽ tranh : Đề tài ước mơ.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ÂM NHẠC Tuần : 30
ò Ngày soạn : 22/03/2014 Tiết : 30
ò Ngày dạy : 08/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
ò Tên bài dạy : HỌC HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ.
- Hát đúng những chỗ đảo phách và những tiếng có luyến hai nốt nhạc.
- Góp phần giáo dục HS biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Máy nghe, đĩa nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ. Tranh ảnh minh họa về mùa hè. Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Học sinh: Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, …).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động: Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Yêu cầu cả lớp hát lại bài TĐN số 7 và TĐN số 8.
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích : Học hát
- Hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm, cả lớp .
+ Giới thiệu tranh minh họa, xuất xứ bài hát: Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ và tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài hát có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng + Đệm đàn, tự mình trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc sau đó cho HS đọc lời ca (Chẳng nhìn…lá dày. Tiếng ve…tha thiết. Lời ve…biếc xanh. Dàn đồng ca…ve ve ve. ).
+ Hướng dẫn HS tập hát từng câu.
+ Đàn và hát giai điệu 1 câu khoảng 2-3 lần. Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát . Yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát . Cho HS khá hát mẫu .
+ Cho cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi h/d HS sửa lại (hát mẫu lại những chỗ cần thiết).
+ Hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự.
+ Yêu cầu HS hát nối các câu hát và toàn bộ bài hát.
+ Hướng dẫn HS sửa những chỗ hát còn chưa đạt.
* Hoạt động 3 : Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát mẫu kết hợp gõ đệm theo nhịp (L1), phách (L2).
Lần 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát, bè trầm hòa bè cao trong màn xanh lá dày. Tiếng ve ngân trong veo, đung đưa rặng tre ngà, lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết. Lời ve ngân da diết, xe sợi chỉ âm thanh, khâu những đường rạo rực vào nền mây biếc xanh. Dàn đồng ca mùa hạ, ngân trong lá suốt ngày, mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe nào mầm cây. Ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve.
+ Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm.
+ Hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện nhịp điệu sôi nổi, tươi vui và tha thiết của bài hát.
+ Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm.
- Cả lớp .
ÔN: TĐN SỐ 7, SỐ 8 – NGHE NHẠC
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
HỌC HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
- Quan sát, lắng nghe.
cũng rất tha thiết, trong sáng. Bài hát được bình chọn là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.
- Lắng nghe .
- Cả lớp đọc theo tiết tấu.
- Thực hiện theo yêu cầu của gv .
- Hát hoà theo. Tập lấy hơi .
- 1, 2 HS thực hiện .
- Thực hiện sửa chỗ sai .
- Thực hiện theo yêu cầu của gv .
- Cả lớp cùng hát .
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và thực hiện theo.
Lần 2: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát, bè trầm hòa bè cao trong màn xanh lá dày. Tiếng ve ngân trong veo, đung đưa rặng tre ngà, lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết. Lời ve ngân da diết, xe sợi chỉ âm thanh, khâu những đường rạo rực vào nền mây biếc xanh. Dàn đồng ca mùa hạ, ngân trong lá suốt ngày, mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe nào mầm cây. Ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve.
- Hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Từng nhóm tiếp nối lên trình bày kết hợp gõ đệm.
* Hoạt động 4 : Củng cố: Bài hát có hình ảnh,âm thanh nào em thấy quen thuộc? Em thích câu hát, nét nhạc nào? Trình bày bài hát theo nhóm + gõ đệm: Lần 1 (nhịp), Lần 2 (phách).
*Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Học thuộc lời ca, tìm động tác vận động. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KĨ THUẬT Tuần: 30
ò Ngày soạn: 22/03/2014 Tiết: 30
ò Ngày dạy : 09/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
ò Tên bài dạy: LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát .
- Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu các bước lắp máy bay trực thăng?
· Nhận xét chung về sản phẩm m.bay trực thăng của HS.
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Mục đích 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Nội dung: Quan sát mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
+ Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được Rô-bốt, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
- Mục đích 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Nội dung: a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
+ Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
b) Lắp từng bộ phận:
· Lắp chân rô-bốt: Yêu cầu HS quan sát hình 2a - SGK.
+ Yêu cầu HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô-bốt.
+ Nhận xét, h/d lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt.
+ Yêu cầu HS lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân.
+ Yêu cầu HS quan sát H2b, trả lời câu hỏi ở SGK.
+ H/d lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô-bốt. Lưu ý HS vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài , lắp các ốc vít phía trong trước.
· Lắp thân rô-bốt: (hình 3- SGK)
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi ở SGK.
+ GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp.
· Lắp đầu rô-bốt: (hình 4- SGK)
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi ở SGK.
+ Tiến hành lắp đầu rô-bốt.
· Lắp tay, ăng-ten, trục bánh xe: (H5a, b, c)
+ Quan sát hình 5a, b, c ; chọn chi tiết và nêu các bước lắp.
+ Yêu cầu HS lắp hình 5a, b, c.
+ GV nhận xét bổ sung.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
+ GV lắp ráp theo các bước, lưu ý: Lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ.
+ Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô-bốt.
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Hoạt động 3: Củng cố:
+ Nêu các bước lắp Rô-bốt?
- Cả lớp hát “Màu xanh quê hương”.
LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3)
- 1 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
LẮP XE RÔ-BỐT (TIẾT 1)
- HS quan sát và nêu nội dung thay đổi sồ lượng các chi tiết.
+ 6 bộ phận: Chân Rô-bốt
- HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS quan sát.
- 1 HS thực hiện. Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát, trả lời: 4 thanh chữ U dài.
- HS quan sát. 1 HS trả lời và lắp thân rô-bốt. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát, chọn chi tiết, nêu cách lắp.
- 3 HS lên lắp tay, ăng-ten. Lớp theo dõi, nhận xét.
Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b (SGK).
- HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tiếp nối nhau trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về nhà thực hành lắp ráp và tháo rời rô-bốt. Chuẩn bị: Thực hành lắp ráp rô-bốt (Tiết 2)
File đính kèm:
- GA 5 TUAN 30 DS.doc