Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
- HS khá, giỏi viết bài văn thể hiện được quan sát riêng, có hình ảnh, cảm xúc
- HS yếu vết bài văn đủ đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đủ ý, đúng chính tả theo gợi ý của GV
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bị trước ở nhà nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4).
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐĐH dùng trongn
nhiều năm).
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 30 môn Tập làm văn: Ôn tập về văn tả con vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2012
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
- HS khá, giỏi viết bài văn thể hiện được quan sát riêng, có hình ảnh, cảm xúc
- HS yếu vết bài văn đủ đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đủ ý, đúng chính tả theo gợi ý của GV
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bị trước ở nhà nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4).
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐĐH dùng trongn
nhiều năm).
+ HS:
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định : Hát
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4 ).
3. Bài mới:
- Ôn tập về văn tả con vật các em sẽ tập phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoa mí hót” để chứng tỏ sự hiểu biết của mình về thể loại này.
v Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm.
Bài tập 1:
Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần lượt 2 yêu cầu của bài.
Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc.
Yêu cầu 2: Nêu tóm tắt đặc điểm hình dáng của một con vật em chọn tả.
Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, các em đã đọc nhiều bài văn tả con vật, đã tập quan sát, chọn lọc chi tiết, viết một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
Giáo viên nhận xét.
- không có răng , lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh.
Bốn chân ngắn ngủn, bộ móng cức sắc, khoẻ.
v Hoạt động 2: Phân tích bài văn.
Những tiết Tập làm văn trong sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết miêu tả. Trên cơ sở những kiến thức đã có, các em sẽ trả lời được những câu hỏi của bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.
Câu c:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết, hình ảnh đó?
4. Củng cố - Dặn dò
Tả miệng 1 bộ phận của con vật em yêu thích.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Viết bài văn tả con vật
+ Hát
-Hoạt động nhóm đôi.
1 H đọc đề bài trong SGK.
Trao đổi theo nhóm nhỏ, viết nhanh ra nháp tên các bài đã đọc, tên các đề bài đã viết.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
- Hoạt động lớp.
1 học sinh , giỏi đọc bài Chim hoạ mi và các câu hỏi sau bài.
Cả lớp đọc thầm lại bài văn và các câu hỏi, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
Các em làm bài vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa lại bài theo lời giải đúng.
Trả lời viết vào vở câu hỏi 3.
Học sinh tìm những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích.
Học sinh phát biểu tự do.
Trong bài chỉ có một hình ảnh so sánh (tiếng hót của chim hoạ mi có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch ).
File đính kèm:
- TẬP LÀM VĂN.doc