Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Cô Huệ

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài ; đọc trôi chảy diễn cảm được toàn bộ bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.

* Kĩ năng tự nhận thức : - Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ .

 - Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính .

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Tranh minh hoạ SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Cô Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ua hoa điểm 10 trong lớp +Vệ sinh cá nhân, phòng bệnh theo mùa. -Lớp hát -Lắng nghe. HS nối tiếp kể tên bài hát mình thuộc. -HS lắng nghe. -HS đọc lời bài hát. -HS luyện hát theo từng tổ, từng bàn, cá nhân. * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:……………………. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. -HS lắng nghe và thực hiện An toàn giao thông ( tiết 5 ) : Em làm gì để giữ an toàn giao thông I.Mục tiêu:-Biết ý nghĩa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông - GDHS : Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ . II.Chuẩn bị : -Một số tranh ảnh, nội dung phòng tránh tai nạn giao thông III.Lên lớp ( 40 phút ) . Giáo viên Học sinh 1.Bài mới : Giới thiệu bài 2.Nội dung a.Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người? -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? b.Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông . -Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì? c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông -Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? Củng cố – Dặn dò .H.Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người thế nào ? -Bài tập về nhà +Em hãy nêu một hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết? +Vẽ một bức tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thông. -Mở SGK -Quan sát tranh ảnh . -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.Anh hưởng đến tính mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội. +Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông +Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn -Đề xuất con đường từ nhà đến trường. -Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường. -Thi tìm hiểu an toàn giao thông. -HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông. -Nhận xét sửa sai. -Chấp hành luật giao thông đường bộ -Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn -Không đùa nghịch khi đi đường -Nơi có cầu vượt cho người đi bộ,phải đi trên cầu vượt -Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn . - HS chép câu hỏi về nhà làm . ………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I. Mục tiêu:-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 30. -Triển khai công việc trong tuần 31. -Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : Sơ kết tuần 30 :-Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. -GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức :-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. Các em ngoan hơn tuần trước. -Tồn tại : Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ. +Học tập :- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. + Các hoạt động khác :- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. Tuyên dương - phê bình . Kế hoạch tuần 31 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 31 theo thời khoá biểu. -15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với một số em Lịch sử ( tiết 30 ) : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I. Mục tiêu: - Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết nhà máy thỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, … - Giáo dục sự yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị:+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTbài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. - Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất? -Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? -Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? - GV nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm 4 thảo luận. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. - Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. ® Giáo viên nhận xét + chốt + ghi bảng: “Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. Giáo viên nêu câu hỏi: -Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. -Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: -Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào đến việc chống lũ hằng năm của nhân dân ta? -Điện của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. 3. Củng cố ® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. -Giáo dục hs yêu lao động. 4.Dặn dò Dặn học sinh: học bài, chuẩn bị: Ôn tập. GV nhận xét tiết học - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp chung thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. Nội dung quyết định : Tên nước, Quốc huy, Quốc, Quốc ca, Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn –Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. - Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước. -Thảo luận nhóm 4. - Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình. - Sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994) - Học sinh chỉ bản đồ. - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua “cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng……. - Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. -HS lắng nghe . ………………………………………… Địa lí ( tiết 30 ) : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nhớ tên và xác định vị trí của 4 đại dương trên Bản đồ thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các các đại dương. - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu - Bảng số liệu về các đại dương. III. Các hoạt động dạy học (37 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Em biết gì về châu Đại Dương? - Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Vị trí của các Đại dương. (làm theo nhóm) HS quan sát hình 1,2 trang 130 SGK và hoàn thành bảng sau: Tên đại dương Vị trí(nằm ở bán cầu nào) Giáp với các châu lục Giáp các đại dương Thái Bình Dương Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ nằm ở bán cầu đông Châu Mĩ châu Á - Đại Dương - Nam Cực Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu đông Đại Dương - Á- Phi –Nam Cực Thái Bình Dương- Đại Tây Dương Đại Tây Dương Một nửa ở bán cầu đông, một nửa ở bán cầu tây. Á- Mĩ- Đại Dương- Nam Cực Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực bắc Châu Á- Âu- Mĩ Thái Bình Dương Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại dương.(làm việc theo cặp) - GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu để: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. 3. Củng cố, dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học. - Giáo viên tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa để giúp HS hoàn chỉnh. - HS dựa vào bảng số liệu trả lời 1. Thái Bình Dương. 2. Đại Tây Dương. 3. Ấn Độ Dương. 4. Bắc Băng Dương. - Thái Bình Dương - Đại diện 1 số HS lên báo cáo, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp lên chỉ trên bản đồ - HS lắng nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • doctuan 30 lop 5 Hue 1314(1).doc
Giáo án liên quan