Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học Yên Phú I

Tập đọc

Lòng dân (Phần I - Trang 24)

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mơưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

* Bổ sung: HS khỏ giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.

II. Chuẩn bị:

 - Hình minh họa trong SGK.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học Yên Phú I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr 16 Điền từ cú trong ngoặc đơn vào từng chỗ trống cho phự hợp: đỏ giấu tay. Mẹ dặn bộ: “ Ăn chuối xong phải ..vỏ vào sọt rỏc.” Trong hội hoa đăng, nhiều người đó .. những chiếc đốn nến xuống sụng và gửi theo những lời cầu nguyện tốt đẹp. ( Thả, nộm, vứt, quăng, chuyền) Bài 2 tr 16 Từ nào dưới đõy khụng đồng nghĩa với từ cũn lại? Xem ngú trợn nhỡn Bài 3 tr 16 Điền vào chỗ trống một thành ngữ đồng ngĩa với thành ngữ đó cho: Năng nhặt chặt bị . 2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và cỏch sử dụng một số từ cho phự hợp. 3- Dặn dũ: - Làm bài tập ( nếu cũn) - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tả cảnh. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sỏu ngày 14 thỏng 9 năm 2012 Toỏn Tiết 15: Ôn tập về giải toán (Trang 17) I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Rèn kỹ năng giải 2 dạng toán này. Làm được bài tập sgk. II. Chuẩn bị: - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Các Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn ôn tập. - G lần lượt đưa 2 bài toán. - Yêu cầu H xác định dạng toán, vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Gọi H chữa bài của bạn. - Yêu cầu H so sánh các bước giải của hai bài toán. - Yêu cầu H nêu các bước giải. - G chốt các bước giải. HĐ3. Luyện tập. Bài 1: Gọi H đọc đề toán. - G gợi ý: Trong mỗi bài toán: + “Tỉ số” của hai số là số nào? + “Tổng” của hai số là số nào? + “Hiệu” của hai số là số nào? - Tổ chức cho H chữa bài. - Nêu cách giải 2 dạng toán này? - Đáp án đúng: ST1: 35; ST 2: 45. Bài 2: Yêu cầu H làm bài. - Hd chữa bài. ĐS: Loại 1: 18 l ; Loại 2: 6 l - Bài củng cố dạng toán gì? Bài3: Tổ chức hướng dẫn H tìm hiểu bài toán. - G chấm 8- 10 bài- nhận xét. a) CD: 35m; CR: 25 m. b) 35m2 - H đọc đề toán. - 2 H lên bảng làm bài. H cả lớp làm bài ra nháp. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - H nêu:+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Tìm tổng (hiệu) số phần. +Tìm giá trị của một phần. + Tìm các số. - H đọc, phân tích đề. - 2 H làm bảng lớp. H cả lớp làm ra nháp. - H nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nêu các bước giải đối với từng bài toán. - H đọc đề, phân tích, xác định dạng toán. - H cả lớp làm bài vào vở, chấm điểm. - Báo điểm, giải thích. - H nêu. - H đọc đề toán, thảo luận nhóm đôi để xác định dạng toán. - H làm bài, 1 H làm bảng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó? - Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thành bài, ghi nhớ các bước giải bài toán trên. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Trang 34) I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. * Bổ sung : HS khỏ giỏi biết hoàn chỉnh cỏc đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miờu tả khỏ sinh động. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.. III. Các Hoạt động dạy học: HĐ1. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu của bài. - Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? - Yêu cầu H trao đổi thảo luận để tìm ra nội dung chính của mỗi đoạn. - Gọi H phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận. - Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Yêu cầu H tự làm bài. Gọi H trình bày. - Nhận xét, cho điểm những H viết đạt yêu cầu. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - Em chọn đoạn văn nào để viết? - Yêu cầu H tự làm bài. - Gợi ý H dựa vào dàn ý tả cơn mưa mình đã lập để viết đoạn văn. - G cùng H nhận xét. - Gọi H dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm bài đạt yêu cầu. - 1 H đọc. 5 H tiếp nối nhau đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh. - H trả lời. - H thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi. - H phát biểu nêu ý kiến của mình. - H trả lời. - H cả lớp làm vào VBT. - H đọc bài. - H khác nhận xét bổ sung. - 1H đọc. - H nêu. -2 H làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào VBT. -2 H treo bảng phụ, đọc bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - 5-7 H đọc. HĐ2. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Dặn H tiếp tục hoàn thành đoạn văn miêu tả cơn mưa. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Kĩ thuật THấU DẤU NHÂN (T1) I. MỤC TIấU: - Biết cỏch thờu dấu nhõn. - Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng kỹ thuật, đỳng quy trỡnh. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ cần thiết như liệt kờ trong SGK. - Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1: Quan sỏt, nhận xột mẫu. G giới thiệu mẫu thờu dấu nhõn. - Em hóy nhận xột về đặc điểm của đường thờu dấu nhõn ở mặt phải và mặt trỏi đường thờu? Giới thiệu 1 số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu dấu nhõn. 2: Hd thao tỏc kỹ thuật. G yờu cầu H đọc mục 1 Sgk và quan sỏt hỡnh 2; nờu cỏch vạch dấu đường thờu dấu nhõn; so sỏnh cỏch vạch dấu nhõn với cỏch vạch dấu đường thờu chữ V. Gọi 2 học sinh lờn bảng. - Gọi H đọc mục 2a quan sỏt hỡnh 3, nờu cỏch bắt đầu thờu Gv căng vải lờn khung và hướng dẫn cỏc em bắt đầu thờu. - Quan sỏt hỡnh 4c và 4d em hóy nờu cỏch thờu mũi thứ hai? - Nờu mũi thờu thứ 3 và 4? - GV cho cỏc em quan sỏt hỡnh 5a và 5b, em hóy nờu cỏch kết thỳc đường thờu dấu nhõn? 3. Củng cố, dặn dũ: H: Về nhà tập thiờu. Chuẩn bị: Thờu dấu nhõn (tiết 2) Thờu dấu nhõn là cỏch thờu để tạo thành cỏc mũi thờu giống như dấu nhõn với nhau liờn tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thờu. - Học sinh quan sỏt. Vạch dấu cỏc điểm dấu nhõn theo chiều từ phải sang trỏi. - Giống nhau: vạch 2 đường dấu song song cỏch nhau 1cm. - Khỏc nhau: Thờu chữ V vạch dấu cỏc điểm theo trỡnh tự từ trỏi sang phải. - Học sinh lờn bảng vạch dấu đường thờu dấu nhõn, dưới lớp tự thực hành. - Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lờn kim tại điểm C, rỳt chỉ lờn được nửa mũi thờu thứ 2. - Mũi thờu thứ 3 và thứ 4 tương tự. Học sinh trả lời. - Lớp nhận xột. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Địa lớ Bài 3: Khí hậu I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chínhcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - 1-2 H nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. - G nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới. a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hd làm việc theo nhóm: - G treo lược đồ h.1 SGK. - Chỉ vị trí của nước ta trên lược đồ và cho biết nước ta thuộc đới khí hậu nào? - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? GV kết luận. b. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. Làm việc cá nhân. - G treo bản đồ Địa lí TN Việt Nam, yêu cầu H đọc bản số liệu? Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc, miền Nam? - G kết luận. c. ảnh hưởng của khí hậu. Làm việc cả lớp. - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân? 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta. - G nhận xét giờ học, dặn H chuẩn bị bài 4 - H quan sát h.2-SGK và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi. - Các nhóm hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo. H bổ sung. - 1-2 H nên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. - H đọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi. - Một số H trả lời. - 1 H nêu. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiếng Anh GV chuyờn soạn giảng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Toỏn (LT) Luyện thờm I.Mục tiờu: - Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm và chữa bài tập trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tr 12;13. II. Đồ dựng dạy học: GV+HS: Vở nhỏp,VBT trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tập 1. Dự kiến hoạt động: Cỏ nhõn, cả lớp. III.Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: HD H/s làm và chữa bài: Bài 1 tr 12 Tổng của hai số bằng 135. Tỡm hai số đú , biết rằng số thứ nhất gấp rưỡi số thứ hai. * GV giỳp HS hiểu ST1 gấp rưỡi ST2 tức là tỉ số là 3/2. Bài 2 tr 13 Một người cú 65kg gạo tẻ và gạo nếp. Sau khi người đú bỏn được 20 kg gạo tẻ thỡ số gạo nếp bằng số gạo tẻ cũn lại. Hỏi người đú cú bao nhiờu ki-lụ-gam gạo nếp? * HS hiểu sau khi bớt đi 20 kg gạo tẻ thỡ tỉ số gạo nếp và gạo tẻ là 2/3 và tổng số gạo cũn lại là 65 - 20=45kg Bài 3 tr 13 Cửa hàng cú số trứng vịt nhiều hơn số trứng gà là 50 con. Sau khi người ta bỏn đi 20 quả trứng mỗi loạithỡ cũn lại số trứng vịt bằng số trứng gà. Hỏi lỳc đầu cửa hàng cú bao nhiờu quả trứng mỗi loại? * GV gợi ý: Sau khi bỏn đi 20 quả trứng mỗi loại thỡ hiệu ko thay đổi. tỡm được số trứng sau khi bỏn ta cộng thờm 20 quả trứng mỗi loại đó bỏn để tỡm số trứng ban đầu. 2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức. 3- Dặn dũ: - Làm bài tập ( nếu cũn) - Chuẩn bị bài sau : ễn tập và bổ sung về giải toỏn . ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Sinh hoạt Sinh hoạt lớp I/ yờu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp - Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lờn lớp 1. Tổ chức : Hỏt 2. Bài mới a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng, sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Lao động vệ sinh: Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, trang trớ lớp học sạch đẹp. - Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc - Đạo đức: Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố. b. Kết quả đạt được - Tuyờn dương: Tổ nhiều bạn đạt nhiều điểm tốt, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. - Phờ bỡnh: c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. Lấy thành tớch chào mừng ngày 20.10 - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt và rốn chữ- giữ vở. - Tập văn nghệ . ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docTuần 3(12-12).doc
Giáo án liên quan