TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.
40 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường tiểu học và trung học cơ sở A Vao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Ôn tập giải toán
- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 3/18 (SGK)
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các bài toán có lời văn (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: thực hành, đ.thoại
Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán.
- Học sinh đọc đề
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
- Học sinh làm bài
- Lần lượt học sinh điền vào bảng
Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa t và s
- Lớp nhận xét
- t tăng bao nhiêu lần thì s tăng lên bấy nhiêu lần.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề
- Phân tích và tóm tắt
- Học sinh tìm dạng toán
- Nêu dạng toán
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải.
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề.
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt.
- Phân tích và tóm tắt
- Nêu dạng toán
- Nêu phương pháp giải: “Dùng tỷ số”
- Giáo viên lưu ý: Đổi 1 tuần = 7 ngày rồi mới tóm tắt.
- Học sinh tóm tắt:
7 ngày : 1000 cây
21 ngày : ...... cây
Giáo viên chốt lại 2 phương pháp
- Học sinh sửa bài
Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán
- Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải
- Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh lên bảng giải
- Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số.
- Cả lớp giải vào vở
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảg phụ)
Giáo viên nhận xét - tuyên dương
- Học sinh nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài
- Ôn lại các kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa.
- 2, 3 học sinh nói trọn một phần trong dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Học sinh cả lớp viết đoạn văn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn văn.
* Hoạt động 2:
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh).
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp.
- Lần lượt học sinh đọc bài làm.
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 3 (bài về nhà)
- Quan sát trường em, từ những điều đã quan sát được lập thành dàn ý miêu tả trường.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Giáo viên nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay
5. Tổng kết - dặn dò:
- Viết lại những điều đã quan sát cảnh trường em vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ:
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
2. Kĩ năng: -
- Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.
- Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nêu được các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
3. Thái độ:
Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
Quả địa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta.
- HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ.
2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu?
- Lớp nhận xét, tự đánh giá.
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết Địa lí hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu về những đặc điểm của khí hậu”.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp
+ Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi:
- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời:
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu?
- Học sinh chỉ
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
- Nhiệt đới
- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm.
- Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi theo mùa?
- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa.
- Hoàn thành bảng sau:
- Học sinh điền vào bảng.
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió
Đặc điểm gió
Từ tháng 11 đến tháng 4
Từ tháng 5 đến tháng 10
+ Bước 2:
- Sửa chữa câu trả lời của học sinh
- Nhóm trình bày, bổ sung
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng gió mùa thổi trong năm trên bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Học sinh chỉ bản đồ
+ Bước 3:
Chốt ý: Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, gần biển và trong vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung thay đổi theo mùa.
- Nhắc lại
* Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành.
+ Bước 1:
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
® Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.
- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- Phát phiếu học tập
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về:
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời:
- Sự chênh lệch nhiệt độ:
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7.
+ Các mùa khí hậu.
Địa điểm
Tháng 1
Tháng 7
Hà Nội
16,40C
28,90C
Tp.HCM
25,80C
27,10C
- Các mùa khí hậu:
+ Miền Bắc: hạ và đông
+ Miền Nam: mưa và khô
- Vì sao có sự khác nhau đó?
- Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển.
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm.
- Học sinh chỉ
+ Bước 2:
- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện
- HS trình bày, bổ sung, nhận xét.
Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Lặp lại
* Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan
- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm.
- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão.
Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng.
- Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt, hạn hán.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm bàn, lớp
Phương pháp: Trò chơi, thực hành
- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí.
- Thảo luận và thi điền xem nhóm nào nhanh và đúng.
- Giải thích sơ nét
Vị trí
Khí hậu nhiệt
đới gió mùa
Vành đai
nhiệt đới
Nóng
- Gần biển
- Trong vùng có gió mùa
- Mưa nhiều
- Gió mưa thay đổi theo mùa
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Sông ngòi nước ta”
- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- tuan 3(1).doc