CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
. - Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
GV nhận xét, ghi điểm
2-Bài mới:25’
Hoạt động1: 7’
Mục tiêu: Hs biết được tình hình nước ta sau khi kí hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Phương pháp: Thảo luận nhóm 4, giảng giải
Đồ dùng:
Bản đồ hành chính Việt Nam Giới thiệu bài ghi đề bài
Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
-GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nứơc ta. . Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai bộ phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
-GV chia nhóm để thảo luận theo các câu hỏi sau:
? Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Đại diện nhóm báo cáo - nhóm nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên kết luận: Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
12 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...)
Hoạt động 2: 8’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Nêu được một số đặc điểm chungcủa trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi,từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Phương pháp:
Làm việc cả lớp.
Đồ dùng:
Bảng nhóm
Trò chơi “Ai nhanh,Ai đúng”
-GV phổ biến cách chơi luật chơi
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 14, 15.
+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ trong hình 3, 4 đang ở giai đoạn nào? Nêu đặc điểm chung của giai đoạn đó?
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một con người?
HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét.
Hoạt động 3 :10’
Mục tiêu:Giúp HS
nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
Phương pháp:
Đàm thoại
Làm việc với SGK
HS đọc thông tin ở trang 15 SGK.
? Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống của mỗi con người?(Vì đy là thời kì có nhiều thay đổi nhất- cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, biến đổi về tình cảm và mối quan hệ xã hội).
3. Củng cố - dặn dò:5’
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một con người?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
Tuần 3 Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008.
Toán:
LUYỆN TẬP
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
-Đổi các hỗn số sau thành phân số: 2 ; 3
- GV nhận xét.
2-Bài mới:30’
Hoạt động1: 10’
Mục tiêu:Giúp học sinh Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Đồ dùng:
Bảng con
Hướng dẫn HS làm bài tập
Làm bài tập 1.
HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.HS tự làm bài rồi chữa bài
2 = 5 =
9 = 12 =
Hoạt động 2: 10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS rồi so sánh hai PS
Phương pháp:
Thực hành
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân.
3 và 2 vì: 3 > 2 nên 3 > 2
3 và 3 vì: < nên 3 < 2
5 và 2 vì: 5 > 2 nên 5 > 2
3 và 2 vì: 3 > 2 nên 3 > 2
Hoạt động 3:10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS rồi thực hiện các phép tính đối với PS
Phương pháp:
Thực hành
Làm bài tập 3
HS đọc yêu cầu bài tập , tự làm bài rồi chữa bài
11+ 1=+==
2- 1=-==
2x 5=x==14
3: 2=:= x =
3. Củng cố - dặn dò:5’
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
luyện tập chung
Thứ 5 ngày 18 tháng 9 năm 2008.
Dạy bài thứ ba
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
-2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
So sánh hai hỗn số sau: 3 và 3 .
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
2-Bài mới:30’
Hoạt động1:10’
Mục tiêu: Củng cố về phân số thập phân và cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận nhóm
Đồ dùng:
Bảng con
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bước 1:
? Thế nào là phân số thập phân?
? Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?
- HS nhận xét; GV nhận xét
-Bước 2:
- HS chuyển các phân số sau thành phân số thập phân vào bảng con:;
= = = =
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
GV nêu ví dụ:
1m = 100cm
3m37cm = ..m
- 2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận rồi làm vào nháp
3m37cm = 3m + m = 3m
Hoạt động 2: 20’
Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển phân số thành phân số thập phân, cách chuyển hỗn số thành phân số và ngược lại
Phương pháp: Thực hành
Luyện tập
HS làm bài vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:5’
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày19 tháng 9 năm 2008.
Toán: Dạy bài thứ tư
LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
.
Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Chấm, chữa bài
2-Bài mới:32’
Hoạt động1: 12’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về cộng trừ phân số, hỗn số.
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận nhóm
Đồ dùng:
Bảng nhóm
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bước 1:
? Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
? Để thực hiện cộng, trừ hai hỗn số ta làm thế nào? (Chuyển thành phân số rồi cộng trừ hai phân số)
-Bước 2:
-GV nêu ví dụ:
a.=
b.=
c. 2 + 4
- Các nhóm thảo luận rồi làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
-HS làm vào bảng con
9m5dm = .m
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: 20’
Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ phân số, hỗn số.
Phương pháp: Thực hành
Luyện tập
HS làm bài vào vở ,GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Chấm chữa bài.
Bài 3:
1=
= =
Bài 5:
Độ dài quãng đường AB là:
12 : = 40 (km)
Đáp số: 40 km
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài tập ở nhà.
Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008.
Toán: Dạy bài thứ năm
LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con:
=
GV nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:30’
Hoạt động1: 10’
Mục tiêu:Giúp học sinh
Củng cố về phép tính nhân, chia phân số, hỗn số.
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận nhóm
Đồ dùng:
Bảng nhóm
Hướng dẫn HS luyện tập.
? Muốn nhân, chia hai phân số ta làm thế nào?
? Muốn nhân, chia hai hỗn số ta làm thế nào?(Ta chuyển hỗn số thành phân số rồi nhân, chia như nhân, chia hai phân số)
-GV nêu ví dụ:
a.=
b.=
2 3 =
c. - Các nhóm thảo luận rồi làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
HS làm vào nháp ví dụ sau:
Tìm x : x + =
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: 20’
Mục tiêu: giúp học sinh Rèn kỹ năng thực hiện phép tính nhân, chia phân số, hỗn số.
Phương pháp:
Thực hành
Luyện tập
HS làm bài vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.Chấm chữa bài.
Bài 1:
1 =
Bài 2:
x :
x=
x =
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị bài sau :ôn tập bổ sung về giải toán
Thứ 3 ngày23 tháng 9 năm 2008. Dạy bài thứ 6
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
.
HS lên bảng làm bài tập sau:
=
- GV nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:30’
Hoạt động1: 7’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Ôn tập, củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Phương pháp:
Đàm thoại, thực hành.
Đồ dùng:
Bảng nhóm
Bài toán 1:
HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? (Tổng của hai số là: 121. Tỉ số của hai số:
? Bài toán hỏi gì?(Tìm hai số đó)
121
GV cùng HS tóm tắt bài toán:
Số bé:
Số lớn
HS tự giải vào vở. GV theo dõi giúp HS
1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11(phần)
Số bé là: 121 : 11 = 11 5 = 55.
Số lớn là: 121 – 55 = 66.
Đáp số: 55 và 66.
Hoạt động 2:7’
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Đồ dùng: Bảng nhóm
Bài toán 2:
HS đọc bài toán.
1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.
192
Số bé
Số lớn
Các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm. GV theo dõi giúp đỡ HS.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: 16’
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó; Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Phương pháp: Thực hành
Thực hành
HS làm bài tập 1,2,3 vào ở.
GV theo dõi chấm, chữa bài.
Bài 2:
Số lít nước mắm loại I là:
12 : (3-1) x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà.
Toán ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
Sinh hoạt
LỚP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 3
Kế hoạch tuần 4
-Ổn định được nền nếp lớp
-vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Về học tập
Có đầy đủ dụng cụ học tập
Đến lớp đúng giờ
. Chuẩn bị bài ,học bài cũ có tiến bộ rỏ rệt
Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ
Một số bạn có tiến bộ rỏ rệt như : Kim Thảo, Thu Thảo, Thuý Vi
Duy trì ổn định nền nếp lớp
Hoàn thiện không gian lớp học
kiểm tra vở rèn chữ, Bổ sung các bạn còn thiếu các loại vở bài tập
Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 – Bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 – Bài mới 25’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết cách thêu dấu nhân
Phương pháp:
Nhóm 2
Đồ dùng:
Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
Giới thiệu bài, nêu mục đích bài học
Quan sát, nhận xét mẫu
GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
HS quan sát, nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân(ở mặt phải và mặt trái đường thêu)
HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V
Nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân
HS trả lời cả lớp nhận xét
GV kết luận: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nhau như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu
Hoạt động 2:15’
Mục tiêu: Giúp học sinh
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
-Yêu thích, tự hào với các sản phẩm làm được
Phương pháp:
Nhóm 2
Đồ dùng:
Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
HS đọc nội dung mục 2 SGK nêu các bước thêu dấu nhân
HS lần lượt trả lời , GV kết luận:
Các bước thêu dấu nhân:
-Vạch dấu đường thêu
-thêu dấu nhân theo đường vạch dấu
+Bắt đầu thêu
+Thêu mũi thứ nhất
+thêu mũi thứ hai
+Thêu các mũi tiếp theo
+ kết thúc đường thêu
HS lên bảng lần lượt thực hiện các bước thêu dấu nhân vào giấy bìa
Lưu ý :-Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều
-Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi đường dấu thứ nhất
-Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm
GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai
HS thực hiện các bước thêu dấu nhân vào giấy bìa > GV theo dõi uốn nắn
3 củng cố dặn dò 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:
Thực hành thêu dấu nhân vào vải và thực hành thêu trang trí trên một số sản phẩm
File đính kèm:
- Tuan3.doc