Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
(Tiết 3)
I – MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu trả lời.
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Viẹt Nam.
- Chỉ dnh cho HS khá, giỏi.
KL: GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- GV hỏi thêm: Vì sao nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
- HS khá giỏi trả lời.
H động 2: 10’
Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
* Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ.
- HS chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ.
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các hỏi sau :
+ Nêu sự chênh lệch khí hậu giữa tháng 1 và tháng 7.
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm ?
- HS làm việc theo nhóm đôi.
Hoạt động 3:10’
Anh hưởng của khí hậu.
* Mục tiêu: Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
4. Củng cố: 3’
5. Đặn dò: 2’
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
GV tổng kết tiết học. Về nhà lChuẩn bị trước bài sau.
--------------------------------------------
Toán
Ôn tập về giải toán
(Tiết 15)
I. MỤC TIÊU
Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK, vở bài làm, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số ta làm sao?
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 30’
1. Giới thiệu bài:
H động 1: 15’
H động 2:15’
Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Cho HS đọc đề toán và hỏi
+ Bài toán thuộc loại toán gì?
+ GV giúp HS nhớ lại cách làm và vẽ sơ đồ giải bài toán 1.
***Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Cho HS đọc đề toán và hỏi
+ Bài toán thuộc loại toán gì?
+ GV giúp HS nhớ lại cách làm và vẽ sơ đồ giải bài toán 2.
Hoạt động 3: HD luyện tập.
Bài 1:
- GV cho HS đọc đề bài và gọi ý :
+ Trong câu a và b: Tỉ số của hai số là số nào? Tổng của hai số là số nào? Hiệu của hai số là số nào?
+ GV giúp HS nhớ lại cách làm ở lớp 4 để vẽ sơ đồ giải bài toán.
Bài 2: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề toán và hỏi
+ Bài toán thuộc loại toán gì?
- Cho HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề toán và hỏi
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Ta biết gì liên quan giữa chiều rộng và chiều dài?
- Vậy có thể đưa về dạng toán nào để giải bài toán?
- Cho HS làm bài.
- HS đọc đề toán SGK.
+ Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đề toán SGK.
+ Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK.
+ HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở để nhận xét.
+ Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- 1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở để nhận xét.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 lít và 6 lít
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK.
+ Cho biết nữa chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài.
+ Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài.
+ Nữa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài.
- Có thể đưa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét.
Bài giải
a) Nửa chu vi vườn hoa HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa HCN là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa HCN là:
60 - 25 = 35 (m)
b) Diện tích vườn hoa là:
35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a) 35 m và 25 m ;
b) 35 m2.
4. Củng cố: 3’
5. Đặn dò: 2’
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
--------------------------------------------
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
(Tiết 6)
I – MỤC TIÊU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Thông tin và hình trang 14,15 SGK.
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Ổn định :1’
Hát
2 – Bài cũ: 5’
- Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 –Bài mới :30’
Giới thiệu bài :
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H.động 1: 10’
Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn.
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?
- HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh.
H động 2:10’
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: Nêu được cc giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
.H.động 3: 10’
Thực hành.
* Mục tiêu: Nêu được một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên.
- HS trả lời câu hỏi.
KL: GV đi đến kết luận SGK/5.
4. Củng cố: 3’
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại kết luận.
5.Đặn dò: 2’:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
- Đặn dò: 2’ về nhà.
--------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Tiết 6)
I – MỤC TIÊU:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
- Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn định 1’
Hát
2- Bài cũ: 5’
- GV chấm bài ở tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét.
3-Bài mới: 30’
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H.động1:15’
GV hướng dẫn HS làm BT1.
* Mục tiêu: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
* Tiến hành:
HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động.
Bài 1/ Trang 34
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc nhở chú ý yêu cầu của đề bài.
- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn.
- HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Cho HS viết thêm để hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS làm vào VBT.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
H.động 2: 15’
Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
* Tiến hành:
Bài 2/ Trang 34
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS làm bài vào vở bài tập.
4. Củng cố: 3’
- Gọi HS đọc bài.
- GV và HS nhận xét.
5. Đặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn.
- Về nhà chuẩn bị trước bài TLV tuần: 4.
--------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu
Sinh hoạt các mặt hoạt động dầu năm.
Củng cố nề nếp lớp học
Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II. Chuẩn bị
- Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết
III. Nội dung
1. Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần
Các tổ báo cáo kết quả thi đua và đè nghị khen thưởng của từng tổ
Ý kiến của các cá nhân
Giáo viên nhận xét và nêu tên những học được thư khen trong tuần
- GV GV nhận xét tổng kết về các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế
* Cho hs hát :
2. Phương hướng tuần 4
+ Về học tập
GV nêu chủ điểm hoạt động của tháng
Nhắt nhở HS xem trước bài trước khi vào lớp
Tổ chức phong trào thi đua học tập trong tổ
+ Về lao động
Trực nhật theo đúng quy định:
Tưới cây trong phòng học
Vệ sinh sân trường
GD học sinh khi tham gia giao thông phải tuyệt đối thực hiện đúng theo luật ATGT trách để xảy ra tai nạn
Tiếp tục vận động hs đóng góp các khoản quỹ đầu năm
File đính kèm:
- Giao an 5 tuan 3(1).doc