Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường tiểu học Mậu Long

 

Tiết 3: Tập đọc

LÒNG DÂN (PHẦN 1)

I. Mục tiêu:

Biết đọc đúng văn bản kịch

Hiểu nội dung, ý nghĩa; Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, d sgk. - Nhận xét, kết luận. a, mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt; Gió: thổi mạnh, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước b, lẹt đẹt, lẹt dẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bập bùng... c, - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay... - Con gà sống ướt lướt thướt, ngật.. - Chim chào mào hót râm ran. d, Bằng thính giác, thị giác, khứu giác. Bài 2: - Gọi hs đọc y/c của bài tập. - Y/c hs dựa trên kết quả quan sát tự lập dàn ý vào vở. - Gọi một số hs trình bày trước lớp. - Nhận 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.xét, ghi điểm. - Nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Làm việc cặp đôi. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - Theo dõi, sửa chữa. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - 3 - 5 hs nối tiếp rình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Khoa học BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Yêu cầu: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa Các tranh ảnh liên quan III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ... - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm. - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) - GV cho điểm. - Nhận xét bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu Yêu cầu của bài học - HS lắng nghe b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải - Yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? - HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai... + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc . -HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) -Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c - Các nhóm khác bổ sung - GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. * Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? Tuổi dậy thì - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. Ÿ GV nhận xét và chốt ý Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kỳ có nhiều thay đổi nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ - Nghe - Đồ dùng dạy học: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 30/ 8/ 2012 Ngày giảng: T6/31/ 8/ 2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: Hình vuông như SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm. - Nhận xét, đánh giá. - 2 hs thực hiện. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. Nội dung bài: - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng. ? Bài toán thuộc loại toán gì? - Y/c hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Bài giải: ? Số bé: 121 Số lớn: ? - Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 5 + 6 = 11 ( phần ). Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66. Đáp số: số bé: 55 số lớn: 66 - Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Tiến hành các bước tương tự ý a. - Đáp số: 288 và 480. c. Luyện tập: 17´ - Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Y/c hs tự làm bài, sau đó gọi hs đọc bài chữa trước lớp. - Nhận xét bài làm của hs và cho điểm. Bài 2: - Gọi hs đọc bài toán. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ? - Y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài, cho điểm. Đáp số: 18 lít và 6 lít. Bài 3: - Tiến hành tương tự bài 2. Đáp số: Chiều rộng: 25 m Chiều dài: 35 m Lối đi : 35 m2 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài; liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau, - Nhận xét giờ học. - Nghe. - 1 hs đọc đề bài. - Trả lời. - 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu cách làm. - Thực hiện theo y/c của GV. - 1 hs đọc trước lớp. - Làm bài, đọc bài giải, nhận xét. - 1 hs đọc. - Trả lời, nhận xét. - Làm bài, 1 hs làm bảng. - 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung của 4 đoạn văn tả cơn mưa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của hs. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. b. HD hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập. - Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận. a, Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 số tiến sĩ: 2896. - Số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của từng triều đại như SGK. - Số bia và số tiến sỹ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306. b, các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức. - Nêu số liệu( số khoa thi,số tiến sỹ từ năm 1075 đến 1919 số bia và số tiến sỹ được khắc tên còn lại đến ngày nay). - Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của các triều đại) c, Tác dụng của số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận các thông tin, dễ so sánh tăng sức thuyết phục. Bài 2: - Gọi hs đọc y/c của bài tập. - HD, gợi ý làm bài. - Nhận xét, bổ sung. Tổ Số hs hs nữ hs nam Hs giỏi, tt T1 T2 T3 TS hs - Yêu cầu hs nêu tác dụng của thống kê.` 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Thực hiện. - Lắng nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Nghe. - Làm phiếu. - Lắng nhe, ghi nhớ. Tiết 3: Địa lí KHÍ HẬU I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng... Chỉ danh giới khí hậu Bắc – Nam trên bản đồ. Nhân xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - KT hs đọc bài giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. b. Nội dung bài. - HĐ1: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Y/c hs quan sát quả địa cầu H1 SGK. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ xung. - Yêu cầu chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và trả lời câu hỏi. ? Cho biết nước ta nằm trên đơid khí hậu nào? ? câu hỏi 2; 3 như SGK. - Nhận xét, bổ xung. - K.luận: Nướcta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa thay đổi theo mùa. - HĐ2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu trả lời câu hỏi ( mục 2 SGK). - yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ xung. - Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Nam vag miền Bắc. Miền Bắc có khí hậu gió mùa đông lạnh, miền Nam nóng quanh năm và có mùa mưa, khô rõ rệt. HĐ3: ảnh Hưởng của khí hậu. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, bổ xung. - K.luận: Khí hầu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt quanh năm, bên cạnh đó cúng có hạn chế đó là nắng lắm, mưa nhiều nên hay sảy ra hạn hán hoặc lũ lụt. - Yêu cầu các nhóm trưng bày các hình ảnh về hậu quả của hạn hán hoặc lũ lụt. 3. Củng cố – Dặn dò: - Củng cố ND; y/c hs đọc bài học. - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Đọc bài. - Nghe. - Quan sát. - Hoạt động nhóm, thảo luận, trình bày. - Trả lời câu hỏi. - Nghe. - Thảo luận nhóm 2. - Thực hiện. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - Nghe. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Nghe. - 2 - 3 hs đọc. - Nghe, ghi nhớ. Tiết 5: SINH HOẠT

File đính kèm:

  • docT3.doc
Giáo án liên quan