Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong từng tình huống kịch.

+ HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

- Hiểu các từ ngữ: cai, hổng thấy, kẹo vô.

+ Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Giáo dục HS lòng dũng cảm, biết giúp đỡ người khác.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch + tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thi đua nói lời hay làm việc tốt. a & b HÁT NHẠC: ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH (Chiều) Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước TĐN SỐ 1: CÙNG VUI CHƠI A. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 1. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cu quen dùng. -Đĩa nhạc, máy nghe.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động dạy I. BÀI CŨ. - Khởi động giọng: : GV khởi động giọng cho HS bằng âm: Mì-mi-mí mi- Mà-ma-má-ma-mà. Mỗi lần lên nửa cung. - Giới thiệu nội dung và hoạt động. II. BÀI MỚI: 1, Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh. - Giáo viên đệm đàn cả bài. - Hướng dẫn hát lĩnh xướng. - Hướng dẫn hát đối đáp. - Hướng dẫn hát theo nhóm. - Giáo viên chỉ định. - Giáo viên hướng dẫn. - GV chỉ định HS lên hát - GV hướng dẫn hát và gõ đệm theo phách và nhịp. 2, Tập đọc nhạc: Cùng vui chơi. - Giới thiệu bài TĐN số 1: Cùng vui chơi ? Bài hát thuộc nhịp gì? có mấy nhịp? - Giáo viên chỉ bảng. - Giáo viên đệm đàn phần luyện tập cao độ: Đồ rê mi son - Hướng dẫn đọc tiết tấu. - GV đọc mẫu: đơn-đơn-đơn-đơn-đen-đen-đơn-đơn-đơn-đơn-trắng. - GV hướng dẫn đọc. -GV hướng dẫn vừa đọc vừa gõ tiết tấu bằng thanh phách hoặc vỗ tay. - Đàn từng câu và hát tên nốt. - Hát tên nốt cả bài. - GV hát mẫu lời ca. - GV hướng dẫn cho HS ghép lời ca. - Giáo viên chỉ định từng nhóm. - GV gọi 6 HS lên hát lại. - GV gọi 1 HS hát tốt lên thực hiện. 3. Củng cố-dặn dò. - Về nhà tập chép bài luyện tập tiết tấu và luyện tập cao độ vào vở. - Xem trước bài hát: Hãy cho em bầu trời xanh, nhạc và lời: Huy Trân. - Học sinh nghe. - Đoạn a: 1 em. - Đoạn b: cả lớp. - 2 nhóm: mỗi nhóm 1 câu. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. - Hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh trả lời. ( Nhịp , 8 nhịp). - Nói tên nốt nhạc. - Đọc 4 nốt nhạc. ( lên , xuống ). - HS chú ý - HS lắng nghe - Học sinh thực hành đọc. - Học sinh đọc kết hợp gõ. - Hs lặp lại - Đọc cả bài. - HS nghe và lặp lại. - Đọc nhạc trước, ghép lời sau. - HS thực hiện - HS xung phong - HS hát. LỊCH SỬ: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ A. MỤC TIÊU: HS biết: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủi đọng tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. ( HS khá, giỏi phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dântiếp tục đánh Pháp.) - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Luật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khuê). + Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,...ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Gv: + Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. + Bản đồ hành chính Việt Nam + Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết. - HS : Sưu tầm tư liệu về bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: ? Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì? ?Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét ghi điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. *Mục tiêu: HS nắm được vài nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nôt với Pháp. *Cách tiến hành: (Dành cho HS khá, giỏi.) - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nứơc ta. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: ? Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn? ? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? ? Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? - GV gọi 1, 2 nhóm báo cáo. - GV nhận xét + chốt lại: Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. Hoạt động 2: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. *Mục tiêu: HS thuật lại diễn biến của cuộc phản công và ý nghĩa của nó. * Cách tiến hành: - GV tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế. - GV yêu cầu HS thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế GV nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nhân vật lịch sử. * Mục tiêu:HS biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn ở phong trào Cần Vương và một số địa điểm mang tên những nhân vật này. *Cách tiến hành: - Gv giới thiệu cho HS biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Luật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khuê). 3. Củng cố, dặn dò: ? Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết - Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - Học sinh thảo luận nhóm bốn + Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến. + Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh. - HS lắng nghe, nhắc lại. MĨ THUẬT: Vẽ tranh ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM A. MỤC TIÊU: - HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : +SGK,SGV + Tranh ảnh về nhà trường. - HS :SGK, ,giấy vẽ ,vở thực hành. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ. - Kiểm tra đồ dùng học tập. II. BÀI MỚI: Hoạt động1 : Tìm chọn nội dung đề tài. GV: giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. + Khung cảnh chung của nhà trường. + Hình dáng của cổng trường, sân trường, dãy nhà hàng cây + Một số hoạt động ở trường. + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ GV: em có thể vẽ những nội dung sau - Phong cảnh trường - Giờ học trên lớp - Cảnh vui chơi trên sân trường - Lao động - Lễ hội. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + Yêu cầu HS chọn hình ảnh để vẽ về tranh về trường của em + Sắp sếp hình ảnh chính hay phù cho cân đối + Vẽ rõ nội dung của hoạt động Hoạt động 3:Thực hành. - GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành - GV : đến từng bàn quan sát HS vẽ - Yêu cầu hòan thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài. - Nhắc HS quan sát khối hộp, khối cầu cho bài sau. 4.Dặn dò:(1p) -Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. HS chú ý. - HS lắng nghe . - HS phân biệt đâu là hình ảnh chính đâu là hình ảnh phụ. - Nội dung của hoạt động hình dáng tư thế trang phục -Làm theo các bước đã hướng dẫn - Chọn đề tài cho phù hợp. - Thực hiện bài vẽ. -Quan sát bài vẽ. +Cách vẽ hình. +Bố cục. +Vẽ màu. -Tự xếp loại. THỂ DỤC: (Chiều) BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA A. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, taaph hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều đẹp, đúng khẩu lệnh. Yêu cầu HS tham gia chơi trò chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe. B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vệ sinh sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Noäi dung Caùch toå chöùc I. Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc. -Troø chôi: Thi ñua xeáp haøng. -Giaäm chaân taïi choã theo nhòp. II.Phaàn cô baûn. 1)Ñoäi hình ñoäi nguõ. -Quay phaûi quay traùi, ñi ñeàu………: Ñieàu khieån caû lôùp taäp 1-2 laàn -Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân. 2)Troø chôi vaän ñoäng: Troø chôi: Ñua ngöïa Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû. Caû lôùp thi ñua chôi. -Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc. III.Phaàn keát thuùc. Haùt vaø voã tay theo nhòp. -Cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc giao baøi taäp veà nhaø. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ LTVC MRVT; tiết 1 tuần 3 Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 . - GV giao việc: chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. a. Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ b.Dám nghỉ, dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân . - HS tìm ý của 5 câu, vài HS trình bày - Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan