Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu bài học

 - Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dạy – học Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1,Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Cho HS lên bảng làm bài. - Cho HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm phần mẫu. - GV cho HS làm bài - Lớp và GV nhận xét. Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu - GV gợi ý: + Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao. + Làm thế nào để tính được diện tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao ? - GV cho HS phát biểu rồi nhận xét. 3. Củng cố – dÆn dß - GV tæng kÕt tiÕt häc. - HS vÒ chuÈn bÞ bµi sau. - HS nghe. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) ; c) d) - 4 HS lên bảng làm bài. 2/ a) b) c) d) - HS theo dõi 3/ 1m 75cm = 1m +m =m 5m 36cm = 5m +m =m 8m 8cm = 8m +m =m - 1 HS đọc yêu cầu. 4/ HS khoanh vào: b 1400 m2 - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu bài học - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý: + Hướng xây dựng cốt chuyện. + Nhân vật có việc làm gì được coi là tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước. + những cố gắng và khó khăn của người đó khi hoạt động. + kết quả của việc làm đó? + Suy nghĩ của em về hành động của người đó? V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Khám phá 2. Kết nối a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Theo em thế nào là việc làm tốt? - Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? - Gọi 3 HS đọc gợi ý trong SGK - Gọi hS đọc gợi ý trên bảng phụ H: Em xây dựng cốt chuyện như thế nào, theo hướng nào, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. - kể trước lớp - GV ghi nhanh lên bảng tên HS nhân vật chính, việc làm, hành động của nhân vật đó. - GV nhận xét ghi điểm 3. Áp dụng - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau - HS lắng nghe. - 1 HS ®äc ®Ò bµi - ĐÒ yªu cÇu kÓ mét viÖc lµm tèt gãp phÇn xây dựng quª h­¬ng, ®Êt n­íc. - ViÖc lµm tèt lµ viÖc lµm mang l¹i lîi Ých cho nhiÒu ng­êi, cho céng ®ång. - Nh©n vËt em kÓ lµ nh÷ng ng­êi sèng xung quanh em, nh÷ng ng­êi cã viÖc lµm thiÕt thùc cho quª h­¬ng, ®Êt n­íc. - HS ®äc - HS ®äc - HS nèi tiÕp nhau kÓ tr­íc líp . - 7-10 HS thay nhau kÓ - HS nhËn xÐt néi dung truyÖn vµ c¸ch kÓ chuyÖn cña b¹n - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thứ 6 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu bài học - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học - 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to. - Bút dạ, giấy khổ to - HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn mưa V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Khám phá 2. Kết nối Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận - Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp. - Gọi 5-7 HS đọc bài của mình - GV nhận xét cho điểm Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc bài của mình - GV và HS cả lớp nhận xét - GV cho điểm bài văn đạt yêu cầu 3. Áp dụng - NhËn xÐt tiÕt häc - HS vÒ viÕt l¹i bµi v¨n, chuÈn bÞ tiÕt sau. - Hs lắng nghe. - HS däc yªu cÇu - T¶ quang c¶nh sau c¬n m­a - HS th¶o luËn nhãm - §o¹n 1: giíi thiÖu c¬n m­a rµo, µo ¹t tíi råi t¹nh ngay. - §o¹n 2: ¸nh n¾ng vµ c¸c con vËt sau c¬n m­a. - §o¹n 3: c©y cèi sau c¬n m­a. - §o¹n 4: ®­êng phè vµ con ng­êi sau c¬n m­a. - 4 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét. - 1 HS ®äc yªu cÇu - HS làm bài vµo vë - 2- 4 HS đọc đoạn văn mình vừa viết. - HS nhËn xÐt - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu - Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm BT1. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập a) Bài toán . - GV nêu bài toán 1 và ghi bảng. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. b) Bài toán . - GV nêu bài toán 2 và ghi bảng. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 2.3.Luyện tập Bài 1 - GV cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết những - Bài toán yêu cầu chúng ta tính những gì? - Ta ®· biÕt g× liªn quan ®Õn chiÒu réng vµ chiÒu dµi ? - GV yªu cÇu HS lµm bµi. - GV nhËn xÐt. 4. Cñng cè- dÆn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ tiÕt sau. -HS nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 6 + 5 = 11 (phần) Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là : 121 - 55 = 66 Đáp số : 55 và 66 - HS theo dõi và lắng nghe. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là : 288 + 192 = 480 Đáp số : 288 và 480 - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý. a) Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số bé là: 80 : 16 7 = 35 Số lớn là: 80 – 35 = 45 b) Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 (phần) Số thứ nhất là: 55 : 5 9 = 99 Số thứ hai là: 55 : 5 4 = 44 Đáp số: a) 35 và 45 b) 99 và 44 - 1 HS đọc đề bài. - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Vì bài toán cho biết số lít nườc mắm loại I nhiều hơn loại II là 12 lít ( hiệu 2 số) và số lít nườc mắm loại I gấp 3 lần số nước mắm loại II (Tỉ số của 2 số). Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là : 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại 1 là : 6 + 12 = 18 (l) Đáp số : 18l và 12l - 1 HS đọc đề bài - HS : Bài toán cho biết chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là 120m, chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều dài. - Bài toán yêu cầu ta tính : + Chiều rộng và chiều dài vườn hoa. + diện tích của vườn hoa. - Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài. - Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 3. a) Nữa chu vi của vườn hoa là: 120 : 6 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng là: 60 : 12 5 = 25 (m) Chiều dài là: 60 – 25 = 35 (m) b) Diện tích vườn hoa là: 35 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 25m và 35m b) 875 m2 và 35 m2 - HS lắng nghe. Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II- Tài liệu và phương tiện - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi . - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1 III- Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: - Cho HS đọc câu chuyện - Câu 1: Đức gây ra chuyện gì? - Câu 2: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào? - Câu 3: Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm rồi chữa. - GV kết luận Bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Cho HS làm bài - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm - Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan đang gánh đồ và chỉ có Đức và Hợp biết. - Cảm thấy õn hận và sấu hổ. - Nên xin lỗi và giúp bà thu dọn đồ. Và phải có trách nhiệm đối với việc làm của mình. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 1/ ý đúng: a, b, d, g. - HS nêu yêu cầu bài tập - Các nhóm thảo luận. 2/ - Tán thành ý: a, d. - Không tán thành ý: b, c, đ. - HS lắng nghe. Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docT.3.doc