Giáo án lớp 5 - Tuần 3 - Tiết 1: Tập đọc: Lòng dân

Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể:

-Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu.

 -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật.

* Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai thể hiện tính cách từng nhân vật (HS khá giỏi).

-Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM (Trả lời câu hỏi 1,2,3).

*GD HS truyền thống dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 3 - Tiết 1: Tập đọc: Lòng dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực và tiêu cực) -Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới (dãy núi Bạch Mã)giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. -GD HS có ý thức môn học. II/ Đồ dùng dạy- học: -Bản đồ địa lý Việt Nam. -Bản đồ khí hậu Việt Nam. -Quả Địa cầu. -Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương. III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày đặc điểm của địa hình nước ta? -Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu? 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Nội dung: a,Nước ta có đới khí hậu nhiệt đới gió mùa *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. -Bước 1: HS trong nhóm quan sát quả địa cầu,h.1 và đọc nội dung SGK rồi thảo luận theo các gợi ý sau: +Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nướcta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? +Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? +Vì sao VN có khí hậu hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.(HS khá giỏi) + Thời gian gió mùa thổi và hướng gió chính? -Bước 2: +Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. + HS khác bổ sung. +GVsửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. +GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam. +Chỉ hướng gió :đông bắc ,tây nam?(HS khá giỏi) - Bước 3 :Kết luận. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. b.Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. *-Hoạt động 2(làm việc theo cặp). -Bước 1: GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. +GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. + HS thảo luận theo gợi ý : Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, về sự chênh lệch giữa tháng 1 và tháng 7, về các mùa khí hậu? -Bước 2:+HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. +GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -Kết luận.(SGV-Tr. 84) c- ảnh hưởng của khí hậu; *Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp) . -GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. 3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. -HS nhắc lại ghi nhớ của bài. -HS học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. I/ Mục tiêu: -Qua phân tich bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. -Biết chuyển những quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý theo sự quan sát của mình. II/ Đồ dùng dạy học: -Những ghi chép của HS về một cơn mưa -Bút dạ , giấy khổ to (4 tờ) III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học. 2.Hướng dẫn luyện tập : *Bài tập 1: -GV mời một HS lên đọc toàn bộ nội dung bài tập 1 +Những dấu hiêu báo hiệu cơn mưa sắp đến? +Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? +Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trời trong và sau cơn mưa? +Tác giả đã quan sát cơn mưa băng những cơn mưa nào? -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm lại cả bài Mưa rào. -Mây,. gió -Tiếng mưa : -Hạt mưa: -TG đã quan sat cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan . *Bài tập 2: -GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học -GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi. -GV chấm điểm những dàn ý tốt . -Y/C 4 HS làm vào giấy to lên bảng trình bày. -GV nhận xét chung , ghi điểm. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -HS tự lập dàn ý vào vở bài tập . -4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to. -Một số HS nối tiếp nhau trình bày -Cả lớp và GV nhận xét -4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết trình trước lớp. -Nhận xét , đóng góp ý kiến hoàn thiện bài. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS chưa hoàn thiện đoạn văn ở BT 3 về hoàn thiện . Toán. :Ôn tâp về giải toán I/ Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “tìm 2 số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó”). -HS vận dụng làm tốt dạng toán“Tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó”. -Gd hs yêu thích môn học II/Đồ dùng: phấn màu, bảng phụ(chépBT1,2) II/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ:?những dạng toán đã học Bài mới: *Bài tập 1,2(sgk:17,18) -Y/ C học sinh tự giải cả hai bài toán phần a, b .-GV gợi ý: Trong mỗi bài toán :” Tỷ số” của hai số là số nào? “Tổng” của hai số là số nào? “Hiệu” của hai số là sồ nào? Từ đó tìm ra cách giải bài toán *Luyện tập: Bài1(18) -Yêu cầu HS tự làm bài ra nháp Bài 2(18)(HS khá giỏi) Hs làm bài,gv gọi chấm -chữa bài *- Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” (HS khá giỏi) -GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. Gv gọi chấm -chữa bài -HS làm bài. HS lên bảng trình bày, mỗi em một bài . -HS làm trên bảng.(Tóm tắt bằng sơ đồ) a, Đ/số:Số lớn:45, số bé:35 b,Đ/s:SL:99, SB:44 Theo bài,ta có sơ đồ: Số lớn Số bé Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 -1=2(phần). Số lít nước mắm loại I là 12: 2 x 3 = 18(L) Số lít nước mắm loại II là: 18 – 12 = 6 (L) Đáp số : 18(L) và 12(L). Bài giải: a, Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là: 120: 2 = 60 ( m ) Tổng số phần bằng nhau là: 5+7 = 12 ( Phần) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 x 5 = 25 ( m ) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35( m ) b, Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 ( m2 ) Diện tich lối đi là: 875 : 25 = 35 ( m2 ) Đáp số: a, 35m , 25m. b, 35m2 Củng cố dặn dò: -Dặn học sinh về làm lại bài 3. -GV nhận xét chung giờ học. -Y/C học sinh chuẩn bị bài sau. Khoa học. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được các giai đoạn PT của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi đậy thì . -GD hs có ý thức học bài. II/ Đồ dùng dạy- học: -Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK) -HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1.Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bẻtong ảnh đã sưu tầm được. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu: +Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? -HS lần lượt mang ảnh của mình sưu tầm được lên giới thiệu. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. *Mục tiêu: ( mục I.1 ) *Cách tiến hành: -Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: +Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. +Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. -Bước 2: Làm việc theo nhóm. +HS làm việc theo hướng dẫn của GV. -Bước 3: Làm việc cả lớp. +GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án. +Đáp án: 1 - b 2 - a 3 – c +GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3:Thực hành. *Mục tiêu:( mục I.2) *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? -GV kết luận. -HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV -Một số HS trả lời. 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. . Kĩ thuật Thêu dấu nhân I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách thêu dấu nhân. Tập thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm được. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Cho HS nhắc lại các kiểu thêu. -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. +Em hãy nêu ứng dụng của thêu chữ V? 2.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bước thêu dấu nhân. -Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đường thêu chữ V? -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2. -GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu? +)GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải. -Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các muũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. -Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn. -HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đường thêu dấu nhân. -HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn. -HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo. -HS nêu và thực hiện. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS tập thêu chữ V. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành. HĐTT :Vui văn nghệ I/ mục đích yêu cầu -Hs hat các bài hát về nhà trường thầy cô giáo ,bạn bè -GDhs yêu trường lớp thầy cô giáo II /Nội dung: +HĐ 1: -Kê tên các bài hát về thầy cô -Các bài hát về nhà trường, bạn bè - Các bài thơ có nội dung như trên +HĐ 2 :-HS hát ,đọc thơ theo nội dung -Kể chuyện đóng tiểu phẩm +HĐ 3 :Học bài hát mới HĐ 4 :Tổng kết-nhận xét giờ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 3 CKTKN.doc
Giáo án liên quan