I. YÊU CẦU:
- HS biết vận dụng vào bài làm viết những điều đã học về kiểu bài văn tả người; chú ý làm nổi bật những nết tốt của bạn.
- HS thực hiện nếp làm bài đã được xây dựng qua tiết làm văn viết kì trước: bố cục rõ, từ đúng chính tả, câu đúng ngữ pháp.
- Trình bày bài viết sạch, chữ dễ đọc, xóa sai đúng quy định.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2002
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
(Làm văn viết ở lớp)
Đề bài: Hãy tả hình dáng và những nết tốt của bạn trong lớp em được nhiều người quý mến.
I. YÊU CẦU:
- HS biết vận dụng vào bài làm viết những điều đã học về kiểu bài văn tả người; chú ý làm nổi bật những nết tốt của bạn.
- HS thực hiện nếp làm bài đã được xây dựng qua tiết làm văn viết kì trước: bố cục rõ, từ đúng chính tả, câu đúng ngữ pháp.
- Trình bày bài viết sạch, chữ dễ đọc, xóa sai đúng quy định.
II. LÊN LỚP:
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1-Giới thiệu bài - Ghi đề bài.
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
*Nắm tình hình chuẩn bị của lớp
*Căn dặn HS nắm chắc kiểm tra, đề bài và chuyển từ dàn bài chi tiết đã được chuẩn bị thành bài viết hoàn chỉnh.
2. HS làm bài.
3. Thu bài:
4. Củng cố – Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ dàn bài chung văn tả người.
HS làm bài
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng 9 năm 2003
ĐỊA LÝ
KHÍ HẬU
I. YÊU CẦU : Học sinh biết :
Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
Phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam.
Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý và khí hậu, giữa gió và mưa, giữa địa hình và khí hậu.
* Giảm tải :
Mục 2 : Học sinh không phải nhớ thời gian các mùa.
Câu hỏi 4 : Bỏ
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
Bản đồ tự nhiên VN , bản đồ khí hậu VN .
III. LÊN LỚP :
T .gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Kiểm tra bài : Địa hình và khoáng sản
Tổ chức : Trả lời câu hỏi :
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Học sinh biết nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
Tổ chức :
- Đặc điểm của địa hình nước ta ?
- Điền vào lược đồ tên các dãy núi ở miền Bắc ?
- Kể tên một số khoáng sản chính của nước ta ?
Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
- Các nhóm thuộc tổ 1 : Điền ý còn thiếu vào chỗ trống
Nước ta có khí hậu nóng vì ……
Khí hậu nước ta có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa vì …
- Các nhóm thuộc tổ 2 : Hoàn thành bảng sau :
Loại gió
Thời gian thổi
Hướng gió
Đặc điểm gió
Gió mùa mùa đông
- Các nhóm thuộc tổ 3 : Hoàn thành bảng sau :
- Các nhóm thuộc tổ 4 : Đánh dấu X vào ý đúng :
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu có :
- Nhiệt độ cao quanh năm ¨
- Nhiệt độ cao, gió vàmưa thay đổi theo mùa ¨
- Một năm chia làm 4 mùa ¨
Bước 2 : Học tập theo lớp.
Đại diện các nhóm lên bục giảng trình bày kết quả đã thảo luận.
Giáo viên cho học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau :
Nằm trong vòng đai nhiệt đới
Nóng
Vị trí nước Việt Nam
Khí hậu
nhiệt đới gió mùa
- Gần biển
- Trong vùng có gió mùa
- Mưa nhiều
- Gió mưa thay đổi theo mùa
- Giáo viên chốt ý : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa mưa nhiều và một mùa ít mưa.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Học sinh biết khíhậu giữa các miền có sự khác biệt
Tổ chức :
Bước 1 : Hoạt động cá nhân
Học sinh hoàn thành bảng sau trong phiếu học tập :
Khí hậu
Vị trí
Đặc điểm
Nguyên nhân
Miền Bắc
Ở phía ………… đèo Hải Vân
- Mùa hạ : …
- Mùa đông : …
……
Miền Nam
Ở phía ………… đèo Hải Vân
Nóng quanh năm, có mùa …… và mùa ……
……
Bước 2 : Học tập theo lớp.
- Một số học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt ý : Khí hậu miền Bắc lạnh về mùa đông, khí hậu miền Nam nóng quanh năm.
HOẠT ĐỘNG 4 :
Mục tiêu : Học sinh biết nước ta hay có bão
Tổ chức : Đàm thoại
- Câu hỏi : Nước ta hay có bão vào mùa nào ? Kể một số tác hại của bão ?
HOẠT ĐỘNG 5 :
Mục tiêu : Củng cố, dặn dò.
Tổ chức :
- Đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : Sông ngòi
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng 9 năm 2003
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU :
Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
4. Củng cố – Tổng kết :
- Nêu tính chất của phân số ?
- Nêu cách rút gọn một phân số ?
5. Dặn dò :
Bài nhà: 3 , 5 / SGK25
Chuẩn bị bài : Qui đồng mẫu số.
HS sửa bài nhà : 2, 4 / SGK24.
Vở nháp :
Bài 1 / SGK.25 :
HS tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh kết quả và nhận xét:
36 : 12 = 3
( 36 x 2 ) : ( 12 x 2 ) = 72 : 24 = 3
HS nêu nhận xét về việc cùng nhân số bị chia và số chia với số tự nhiên khác 0 (SGK).
8400 : 9100 =
( 8400 :100 ) : ( 9100 :100) = 84 : 91 =
HS nhận xét về việc cùng chia số bị chia và số chia với số tự nhiên khác 0.
Vở lớp :
Bài 4 / SGK.25
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng 9 năm 2003
KỂ CHUYỆN
BÔNG SEN TRONG GIẾNG NGỌC
I. YÊU CẦU :
- Động viên, khuyến khích HS học tập tấm gương hiếu học và tinh thần khắc phục khó khăn, khổ công rèn luyện để học tập thành tài - kể từ chữ viết sao cho đẹp - của ông Mạc Đĩnh Chi, danh nhân văn hóa nổi tiếng của nước ta đời Trần.
- Hướng dẫn HS luyện tập giọng kể hào hứng, hồn nhiên phù hợp với loại truyện kể về danh nhân lịch sử.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Tấm Cám ( Phần 2 )
3. Bài mới :
a.GV kể chuyện :
- Mạc Đĩnh Chi(1272-1346), dưới thời Trần, quê Hải Hưng.
- Nhà nghèo, đen xấu, đi kiếm củi phụ giúp cha mẹ
- Không có tiền ăn học nên chỉ học lỏm
- Được thầy thương cho học và học rất thông minh, giỏi nhất trường.
- Ngày làm, tối học, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng để học
- Học rộng, tài cao, đỗ trạng nguyên
- Vua chê ông nghèo xấu, không muốn cho đỗ đầu
- Bài phú “BSTGN” rất hay khiến vua Trần mến phục- Ông yêu nước thương dân, làm được nhiều việc lớn cho nước.
b. HS kể:
4. Củng cố – Tổng kết :
- Nêu ý nghĩa truyện.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Thần Siêu luyện chữ.
1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
1 học sinh nêu ý nghĩa truyện.
- Đoạn 1 : Hoàn cảnh gia đình Mạc Đĩnh Chi hồi nhỏ ra sao?
- Đoạn 2 : Hãy kể chuyện Mạc Đĩnh Chi ham học như thế nào ?
- Đoạn 3 : Lớn lên ông là người có kiến thức như thế nào ? Thi có đỗ cao không ? Ông đem tài năng phục vụ cho ai?
* HS kể lại toàn câu chuyện.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu sau T3.doc