1. On định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : On : Chủ ngữ – Vị ngữ
3. Bài mới :
a) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
GV ghi bảng :
Ví dụ 1 : Tất cả học sinh trường em đã học luật lệ giao thông.
- Từ “tất cả, trường em” làm rõ nghĩa cho danh từ nào?
- Từ ngữ “đã, luật lệ giao thông” làm rõ nghĩa cho động từ nào?
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất cơ bản của phân số.
3. Một em chữa bài 4 ( SGK. 22 ) lên bảng và nói cách làm.
- Học sinh làm vào giấy nháp.
- Một học sinh đọc
- Học sinh làm vào giấy nháp.
- Một học sinh đọc
- Học sinh làm vào giấy nháp.
- Một học sinh đọc
- Một em nói : Rút gọn phân số được phân số .
- Học sinh : 18 và 54 cùng chia hết cho 2.
- Học sinh làm vào giấy nháp.
- Một học sinh đọc
Một học sinh đọc
- Một học sinh nói : Rút gọn phân số được phân số .
- Học sinh : Không cùng chia hết cho số nào (khác 1).
- Một học sinh nhắc lại : là phân số tối giản.
- Học sinh : Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa.
- Học sinh trả lời như SGK.
* Học sinh mở sách giáo khoa và tự giải.
Bài 1:
- Cả lớp tự giải, đồng thời vài em lên bảng làm.
- Nhận xét sửa chữa.
* Học sinh mở vở toán lớp và làm bài 3.
- Nhận xét sửa chữa.
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2003
KHOA HỌC
THỰC HÀNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. YÊU CẦU : Học sinh biết :
Các phương tiện giao thông vận tải dùng ở đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không.
Kể tên một số phương tiện giao thông vận tải thông thường.
Góp phần bảo vệ và tôn trọng luật lệ giao thông
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
Tranh ảnh về các phương tiện giao thông.
III. LÊN LỚP :
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
ĐDDH
5ph
15ph
15ph
5ph
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Kiểm tra bài : Đồ dùng lao động
Tổ chức : Trả lời câu hỏi :
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Học sinh biết phương tiện giao thông là gì.
Tổ chức : Hoạt động cá nhân, đàm thoại
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Học sinh biết các loại phương tiện giao thông vận tải.
Tổ chức :
HOẠT ĐỘNG 4 :
Mục tiêu : Củng cố, dặn dò.
Tổ chức :
- Đọc ghi nhớ.
- Liên hệ thực tế địa phương.
- Chuẩn bị bài : Phương tiện thông tin.
- Đồ dùng lao động là gì?
- Em biết những dụng cụ nào dùng cho nghề nông ?
- Kể tên một số công cụ dùng trong nghề mộc, nghề rèn, nghề may ?
Câu hỏi : Phương tiện giao thộng vận tải là gì ?
Gợi ý : Các loại động vật, các loại xe cộ, tầu hoả, máy bay…vận chuyển hàng hoá và con người từ nơi này đến nơi khác
Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
- Các nhóm thuộc tổ 1 : Kể các loại phương tiện vận tải thô sơ ?
- Các nhóm thuộc tổ 2 : Kể các phương tiện vận tải đường sắt ?
- Các nhóm thuộc tổ 3 : Kể các phương tiện vận tải đường thuỷ ?
- Các nhóm thuộc tổ 4 : Kể các phương tiện vận tải đường hàng không ?
Bước 2 : Học tập theo lớp.
Đại diện các nhóm lên bục giảng trình bày kết quả đã thảo luận.
Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT
CẢM THỤ VĂN HỌC
TÌM HIỂU CÁCH DÙNG TỪ, ĐẶT CÂU SINH ĐỘNG ( tt )
I. YÊU CẦU :
Học sinh tiếp tục tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động.
II. LÊN LỚP :
Bước 1 : Giáo viên giao việc :
Bài tập : Trong đoạn văn dưới đây, tác giả dùng những từ ngữ nào để gợi tả hình dáng con chim gáy ? Cách dùng từ ngữ như vậy đã giúp em hình dung được con chim gáy như thế nào ?
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiệc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
( Tô Hoài )
Bước 2 : Học sinh thảo luận nhóm : ( 2 em / nhóm )
Bước 3 : Học tập theo lớp : Đại diện một số nhóm trình bày ý đã thảo luận – Giáo viên góp ý.
Gợi ý :
- Những từ ngữ gợi tả hình dáng con chim gáy : béo nục, đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiệc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.
- Cách dùng từ ngữ của tác giả đã giúp ta hình dung được con chim gáy rất cụ thể, sinh động : nó có vẻ đẹp thật hiền lành, phúc hậu và đáng yêu.
Bước 4 : Học sinh viết bài thu hoạch.
TOÁN BỒI DƯỠNG
DẤU HIỆU CHIA HẾT
I. YÊU CẦU :
Củng cố về rút gọn phân số.
II. LÊN LỚP :
Bước 1 : Giáo viên giao việc.
Bài 1 : Tìm x, biết :
Bài 2 : Cho phân số . Hãy tìm một số nào đó sao cho khi cộng tử số với số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng
Bước 2 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
Bước 3 : Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
Bước 4 : Giáo viên nhận xét, góp ý.
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2003
SỨC KHỎE
XỬ LÍ KHI GẶP NGƯỜI BỊ NẠN
I. YÊU CẦU :
1. Kiến thức : Giúp HS phân biệt được cách xử lí tình huống khi gặp người bị nạn, trường hợp nào phải sơ cứu tại chỗ, trường hợp nào phải chuyển gấp đến bệnh viện.
2. Kĩ năng : Biết được những điều cần thiết khi chuyển người bị nạn đến bệnh viện. Xác định được tâm thế của mình khi gặp người bị nạn.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Tự chăm sóc sức khỏe khi bị bệnh
3. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Khi gặp người bị nạn như ngã xuống ao hồ (mà không biết bơi) bị điện giật, ngã từ trên cao xuống…,ta cần có thái độ như thế nào ? Em có thể làm gì giúp người bị nạn ? Bài học hôm nay sẽ chỉ ta biết ta cần nên làm gì.
2.Nội dung:
a/Những tai nạn thường gặp :
- Gv : Hàng ngày , trong đời sống ta thường gặp những tai nạn gì ?
- Gv: Gặp những trường hợp bị nạn bất thường như vậy, các em phải biết xử lí kịp thời.
Cách xử lí khi gặp người bị nạn.
+ Những trường hợp phải sơ cứu người bị nạn ngay tại chỗ.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm:
- Gv cho đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Gv chốt ý : Gặp những trường hợp sau thì phải sơ cứu người bị nạn ngay tại chỗ rồi mới chuyển đi bệnh viện : người bị chết đuối, người bị điện giật, người bị ngã từ trên cao xuống.
+ Những trường hợp phải đưa ngay người bị nạn đến bệnh viện
- Gv cho Hs thảo luận nhóm :
- Giáo viên chốt ý : Việc sơ cứu người bị nạn hoặc vận chuyển người bị nạn đến bệnh viện là việc làm cần kịp thời nhanh chóng, do đó cần nhiều người lớn và nhiều người thực hiện, cần tìm mọi cách thông báo cho nhiều người đến và người lớn đến thực hiện. Các em có thể cũng giúp những việc vừa sức mình có thể làm được.
4. Củng cố – Tổng kết :
- Gv : Nhiều trường hợp người bị nạn được cứu sống là nhờ cách xử lí ban đầu đúng và kịp thời.Vì vậy khi gặp người bị nạn các em phải bình tĩnh , phân biệt được những trường hợp nào phải sơ cứu , trường hợp nào phải đưa ngay người bị nạn đến bệnh viện để được cứu chữa kịp thời.
- Vì sao phải chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ?
- Cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ?
(Bị điện giật ngã xuống ao hồ, ngã từ cao xuống,bị bỏng)
-Gặp người bị chết đuối, người bị điện giật, người bị ngã từ trên cao xuống … trong từng trường hợp phải xử lí như thế nào?
-Gặp những trường hợp nào thì phải sơ cứu người bị nạn ngay tại chỗ?
-Có những trường hợp phải chuyển ngay người bị nạn đến bệnh viện, đó là những trường hợp nào ?
-Cách vận chuyển người bị nạn đến bệnh viện như thế nào ?
- Hs đọc phần tóm tắt trong SGK.
- Thi đua :
a) Ý nào đúng?
Khi trông thấy người sắp chết đuối, ta làm thế nào ?
Quăng phao ( sào, dây, cây … ) xuống nước.
Nhảy xuống cứu.
Bỏ đi chỗ khác.
Đứng một chỗ để nhìn.
Kêu người khác đến cứu giúp.
b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm :
- Khi người bị nạn đã được vớt lên bờ, phải lập tức … tại chỗ.
- Sau khi sơ cứu tại chỗ, người bị nạn …… được, …… lại được thì chuyển ngay đến ……
c) Ý nào đúng?
Gặp người bị điện giật, ta làm thế nào ?
Trước hết, phải cắt ngay nguồn điện.
Sơ cứu tại chỗ rồi mới đưa đi bệnh viện.
Chuyển ngay tới bệnh viện.
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Sơ cứu khi chảy máu.
* Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T3.doc