Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Thứ ba

· Hướng dẫn HS áp dụng những điều đã học về kiểu bài tả người: tả theo thứ tự hợp lí, chọn tả nét đặc sắc, tả tính tình qua việc làm cụ thể, bộc lộ được cảm xúc.

· HS biết diễn đạt thành câu, dùng từ sát hợp, bộc lộ được tình cảm đối với người được tả.

· Rèn kĩ năng nói mạch lạc.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2002 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Làm văn miệng ở lớp) Đề bài: Hãy tả hình dáng và những nết tốt của một bạn trong lớp em được nhiều người quý mến. I. YÊU CẦU : Hướng dẫn HS áp dụng những điều đã học về kiểu bài tả người: tả theo thứ tự hợp lí, chọn tả nét đặc sắc, tả tính tình qua việc làm cụ thể, bộc lộ được cảm xúc. HS biết diễn đạt thành câu, dùng từ sát hợp, bộc lộ được tình cảm đối với người được tả. Rèn kĩ năng nói mạch lạc. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS hoàn chỉnh bài chuẩn bị: - Xác định trọng tâm: (tả bạn trong lớp, hình dáng, nết tốt, được quý mến). - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Trình bày miệng: a/ Trình bày từng phần : Mở bài – Hình dáng – Tính nết tốt - Kết luận. b/ Trình bày toàn bài: - GV kết luận, nêu ý hay, nhận xét về cách diễn đạt của HS. 4. Củng cố – Dặn dò: Đọc ghi nhớ. Chuẩn bị làm văn viết. HS đọc đề HS gạch dưới những từ trọng tâm Cả lớp theo dõi, nhận xét về: -Thứ tự ý hợp lí, thực tế, đầy đủ, đặc sắc. -Từ sát hợp. -Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày23 tháng 9 năm 2003 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. YÊU CẦU : Củng cố những hiểu biết về phân số: cách lập phân số, cách đọc và ghi phân số, vai trò số1 vào trong phân số, hỗn số. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét bài làm kiểm tra của HS. 3. Bài mới : 1/ Ôn tập về phân số. - GV cho mỗi HS vẽ 1 hình chữ nhật rộng 1 ô, dài 5 ô. - Chia hình chữ nhật thành 5 phần đều nhau. - Tô màu 3 phần. - Viết phân số tạo thành và đọc phân số đó. - GV cho mỗi HS nêu một ví dụ về phân số có mẫu số là 10 hoặc 100 ; 1000. - GV giới thiệu thuật ngữ "Phân số thập phân" - GV cho mỗi HS thực hiện phép chia hai số tự nhiên và nêu kết quả(thương) dưới dạng phân số . Ví dụ : Nêu phần chú ý ở SGK : - GV cho mỗi HS nêu ví dụ về số tự nhiên được viết dưới dạng phân số có mẫu là 1. Ví dụ : - GV cho mỗi HS nêu ví dụ về số 1 được viết dưới dạng phân số . Ví dụ : - GV cho mỗi HS tìm thương của 0 và 2 một số tự nhiên khác 0. Ví dụ : 2/ Giới thiệu hỗn số : 3/ Luyện tập : 4. Củng cố – Tổng kết : Viết các thương sau đây dưới dạng phân số : 1 : 4 ; 5 : 9 ; 12 : 15 ; 2 :7 Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số : 5. Dặn dò : Bài nhà : 4 / SGK 20. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số bằng nhau . -HS vẽ - Hs nêu - HS thực hiện phép chia : Vở nháp : Bài 1 / SGK20. Vở lớp : Bài 2 / SGK20. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2003 KHOA HỌC ĐỒ DÙNG LAO ĐỘNG I/ YÊU CẦU: Biết chức năng của một số đồ dùng lao động thông thường. Kể được tên một số đồ dùng lao động. Biết cách bảo quản một số đồ dùng lao động. II/ CHUẨN BỊ: Một số đồ dùng lao động. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập - Kể tên những đồ dùng học tập các bộ môn văn hoá mà em có ? - Các đồ dùng học tập môn thể dục thể thao và điền kinh có những loại nào ? - Đồ dùng để học tập các môn nghệ thuật, mỹ thuật có những loại nào ? 3. Bài mới : Nội dung của hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Mở bài: Đồ dùng lao động. B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Mục tiêu : Nhận biết một số đồ dùng lao động thông thường và công dụng của chúng. Hoạt động nhóm : ( 2 em / nhóm ) Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK hoàn thành các câu hỏi hướng dẫn học tập sau : - Các tổ nhóm hội ý. Đồ dùng lao động là gì ? Lao động nông nghiệp cần những đồ dùng nào ? Công dụng của từng dụng cụ ? Lao động thủ công nghiệp cần những loại đồ dùng nào ? Công dụng của từng dụng cụ ? Nêu 3 đồ dùng lao động mà em biết và cho biết cách bảo quản chúng ? Gv tiểu kết : … - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2 : Mục tiêu : Liên hệ thực tế Hoạt động nhóm : ( 2 em / nhóm ) Yêu cầu các nhóm dựa vào thực tế hoàn thành các câu hỏi hướng dẫn học tập sau : - Các tổ nhóm hội ý. Bố mẹ em làm nghề gì ? Đồ dùng lao động của bố mẹ là gì ? Bố mẹ đã bảo quản chúng như thế nào ? - Một số em trình bày. C. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 HS đọc D. Dặn dò: Tập trả lời các câu hỏi trong sách GK Học ghi nhớ. Chuẩn bị : Phương tiện giao thông vận tải * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu ba T3.doc