Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Người soạn: Lê Nguyên Khang

Tập đọc

 TIẾT 5: LÒNG DÂN

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng ngữ điệu, đọc phân vai, đọc diễn cảm

- Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong chiến đấu để lừa giặc cứu cách mạng.

- Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị

-Tranh ảnh SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn đọc diễn cảm

III. các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ( 3 Phút ) : Gọi đọc bài Sắc màu em yêu. Trả lời câu hỏi SGK

B.Dạy bài mới ( 37 phút )

1 Giới thiệu bài : Trực tiếp ( SGV/83)

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài

– Chia đoạn : 3 đoạn Đ1 từ đầu thằng này là con

 Đ2 tiếp rục rịch tao bắn. Đ3 còn lại

*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn – luyện phát âm .

- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp ( đọc theo nhân vật)

- GV đọc mẫu

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Người soạn: Lê Nguyên Khang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa người dân Nam Bộ đối với cách mạng. C.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HS đọc diễn cảm theo HD ở tiết 1 - Đọc theo phân vai. GV treo bảng đoạn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. HS luyện đọc theo nhóm . Từng tốp 6 HS đọc theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét. Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất, hay nhất 3.Củng cố , dặn dò: Chuẩn bị tiết sau : Những con sếu bằng giấy ------------------------------------------------------------------- Toán TIẾT 13: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cộng, trừ hai phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo, giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu, thước dài. III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm: 1dm = m; 4dm = m; 5g = kg; 8g = kg. - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. - HS – Giáo viên nhận xét. Bài làm: a. b. c. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm, giáo viên chữa bài. Bài làm: a. b. c. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho các nhóm thi đua làm, giáo viên nhận xét. C Bài làm: A. B. . D. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào vở. - Giáo viên chấm điểm. Bài làm: 9m5dm = 9m + m = m; 7m3dm = 7m + km = m. 8dm9cm = 9dm + km = dm; 12cm5mm = 12cm + cm = cm 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TIẾT 5 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài : Từ những điều em quan sát được hãy lập một dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa I. MỤC TIÊU: - Qua phân tích bài văn mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài tả cảnh - Biết chuyển những điều quan sát được thành một dàn ý riêng cho mình - Biết trình bày dàn trước các bạn một cách tự nhiên rõ ràng II. Chuẩn bị - Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. Bút dạ và bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - HS chữa bài tập 2 ( trình bày kết quả thống kê ) B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết trước 2, Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 : 1 HS đọc cả bài Mưa rào – HS theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân 1.Những dấu hiệu nào cho thấy cơn mưa sắp đến ? ( Mây nặng đặc sịt, lổm ngổm đầy trời, gió thổi giật mát lạnh, nhuốm hơi nước ) 2.Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? Tiếng mưa : Lúc đầu : lẹt đẹt lách tách Về sau : mưa ù ù rào rào, đồm độp, đập bùng bùng vàop lá chuối Hạt mưa: Những giọt nước lăn trên mái phên nứa rào rào; mưa xiên xuống, lao vào bụi cây, hạt mưa giọt ngã giọt bay toả bụi nước trắng xoá 2.Tìm những từ ngữ tả cây cối con vật , bầu trời trong sau cơn mưa : Trong mưa : - Lá đào , lá na, lá sói vẫy tai run rẩy - Con gà trống lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trống - Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm Sau cơn mưa : Trời rạng dần. Chim chào mào hót râm ran Phía đông một mảng trời trong vắt Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? ( bằng mắt nhìn, tai nghe, bằng cảm giác của làn da, bằng mũi ngửi ) Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Trên kết quả quan sát , mỗi HS lập một dàn ý vào vở BT hoặc vào bảng phụ - Một số HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày - GV và HS nhận xét - HS làm bài trên bảng phụ – trình bày cho cả lớp nghe - Cả lớp nhận xét đóng góp ý kiến 3.Củng cố – dặn dò : Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 Toán TIẾT 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép nhân và phép chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Biết đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị viết dưới dạng hỗn số, giải toán về diện tích các hình. - Rèn kĩ năng tính chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ vẽ hình Bài tập 4 III.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS, giáo viên nhận xét. Bài làm: a. ; b. c. ; d. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS, giáo viên nhận xét. Bài làm: a. b. c. d. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Giáo viên nhận xét. Bài làm: 2m15cm = 2m + m = m; 1m75cm = 1m + m = m; 5m36cm = 5m + m = m; 8m8cm = 8m +m = m. Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát hình. - Giáo viên hướng dẫn HS làm, HS làm vào vở. Giáo viên chấm điểm. D Bài làm: A. 180m2 ; B. 1400m2 ; C. 1800m2 ; 2000m2. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 15 : Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về cách giải bài toán có liên quan đến tỉ số ở lớp 4 “Bài toán tìm 2 số khi biết tổng (Hiệu) và tỉ của 2 số đó”. - Rèn cho HS kĩ năng giải thành thạo. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu, thước kẻ. III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm: - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: a. Bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó: - Giáo viên gọi HS đọc bài 1, sau đó yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS, giáo viên nhận xét bài làm của bạn – một số HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. b. Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó: - Giáo viên gọi HS đọc bài 2, sau đó yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Tượng tự HS rút ra các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 sốđó - Một số HS nhắ lại cách giải và so sánh cách giải của 2 dạng toán năng. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nhắc lại yêu cầu. - Một HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở. - HS, giáo viên nhận xét. Bài làm: Tóm tắt: Số thứ nhất: ? 80. Số thứ hai: ? Theo só đồ, tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần). Số thứ nhất là: 80 : 10 x 7 = 35 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 Đáp số: 35 và 45. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài. - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - HS, giáo viên nhận xét. Loại 1: ?l 12l Loại 2: ?l Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại 2 là: 12 : 2 = 6 (lít) Số lít nước mắm loại 1 là: 6 + 12 = 8 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Giáo viên chấm điểm. Bài giải: Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng: 2m 60m. Chiều dài: ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn là: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 25 x 35 = 875 (m2) Diện tích của lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: Chiều rộng: 25m; chiều dài: 35m; lối đi: 35m2. 4. Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài : Từ những điều em quan sát được hãy lập một dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa I. MỤC TIÊU: - Qua phân tích bài văn mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài tả cảnh - Biết chuyển những điều quan sát được thành một dàn ý riêng cho mình - Biết trình bày dàn trước các bạn một cách tự nhiên rõ ràng II. Chuẩn bị - Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. Bút dạ và bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - HS chữa bài tập 2 ( trình bày kết quả thống kê ) B. Dạy bài mới : ( 37 phút ) 1, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết trước 2, Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 : 1 HS đọc cả bài Mưa rào – HS theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân 1.Những dấu hiệu nào cho thấy cơn mưa sắp đến ? ( Mây nặng đặc sịt, lổm ngổm đầy trời, gió thổi giật mát lạnh, nhuốm hơi nước ) 2.Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? Tiếng mưa : Lúc đầu : lẹt đẹt lách tách Về sau : mưa ù ù rào rào, đồm độp, đập bùng bùng vàop lá chuối Hạt mưa: Những giọt nước lăn trên mái phên nứa rào rào; mưa xiên xuống, lao vào bụi cây, hạt mưa giọt ngã giọt bay toả bụi nước trắng xoá 2.Tìm những từ ngữ tả cây cối con vật , bầu trời trong sau cơn mưa : Trong mưa : - Lá đào , lá na, lá sói vẫy tai run rẩy - Con gà trống lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trống - Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm Sau cơn mưa : Trời rạng dần. Chim chào mào hót râm ran Phía đông một mảng trời trong vắt Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? ( bằng mắt nhìn, tai nghe, bằng cảm giác của làn da, bằng mũi ngửi ) Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Trên kết quả quan sát , mỗi HS lập một dàn ý vào vở BT hoặc vào bảng phụ - Một số HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày - GV và HS nhận xét - HS làm bài trên bảng phụ – trình bày cho cả lớp nghe - Cả lớp nhận xét đóng góp ý kiến 3.Củng cố – dặn dò : Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc