Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014

- Các nhóm thảo luận.

- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.

- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.

- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại : Chồng chị à?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. /

 

- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo.

- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua  tìm ý đúng).

- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.

- Học sinh lắng nghe.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lần lượt các nhóm lên trình bày - Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thực hành Ÿ Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” - Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. - Cả lớp nhận xét - Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. * Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm - Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. - Học sinh liệt kê vào bảng từ - Dán lên bảng lớp - Đọc - giải nghĩa nhanh - Học sinh tự nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 3 - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 6 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). * Học sinh khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của học sinh. - Học sinh: Vở bài tập, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Bút đàm Ÿ Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). - Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Ÿ Bài 2 (bài về nhà) Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn. * Hoạt động 3: Củng cố. Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét. - Bình chọn đoạn văn hay. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2013 TOÁN Tiết 15: ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK - Học sinh: Vở bài tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa - 2 hoặc 3 học sinh - HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) - Học sinh sửa bài 4 (SGK) - Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về giải toán”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Ÿ Bài 1a: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Ÿ Bài 1b: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên. - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước. + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành. Ÿ Bài 2: - Học sinh tự đặt câu hỏi. - Học sinh trả lời. + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước. + Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu? - 1 học sinh trả lời. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm. - HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. Ÿ Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi Phương pháp: Đ.thoại, thực hành. Ÿ Bài 3: - Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi. - Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời + Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lờ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt. - Học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh sửa bài - 1 HS nêu cách làm. Ÿ Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. * Hoạt động 5: Củng cố - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. - Thi đua giải nhanh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Đề bài: a - b = 8 a : b = 3 Tìm a và b? 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà: 3/18. - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2013 KỂ CHUYỆN Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi gợi ý - Học sinh: Chuẩn bị nội dung câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. - HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. - Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). - Học sinh đọc thầm ý 3. * Hoạt động 2: T.hành, luyện tập. Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, kể chuyện. b. Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. c. Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. - Giáo viên theo dõi chấm điểm. - Cả lớp theo dõi. * Hoạt động 3: Củng cố. - Khen ngợi, tuyên dương. - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2013 SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Tổng kết các hoạt động thực hiện được trong tuần. - Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. II. CÁCH TIẾN HÀNH: Bước 1: Các tổ trưởng tổng kết điểm thi đua tổ mình. - Từng tổ trưởng báo cáo các hạt động của tổ mình trong tuần qua. - Yêu cầu học sinh các tổ có ý kiến. - Giáo viên xử lý các tình huống xảy ra trong tuần. - Tổng kết điểm từng tổ mà xếp hạng cho học sinh. - Giáo viên nhận xét tuyên dương tổ dành thành tích trong tuần. - Tuyên dương những cá nhân có thành tích tốt trong tuần. - Giáo viên nhắc nhở các tổ và cá nhân chưa có thành tích tốt trong tuần. -Lần lược tổ 1 đến tổ 3 lên báo cáo trên bảng thi đua. - Các tổ có ý kiến. - Dựa vào điểm thi đua của từng tổ tổng hợp điểm thưởng điểm trừ. - Các tổ bình chọn xếp hạng. - Đại diện tổ có thành tích tốt lên nhận quà. - Học sinh chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm sữa sai. Bước 2: Kế hoạch tuần tới: - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần trên lớp. - Phụ đạo học sinh yếu. - Vệ sinh lớp học - Đồng phục khi đến lớp. - Thuộc bài khi đến lớp. - Tham gia các phong trào do đội tổ chức. - Rèn luyện chử viết đẹp. - Giáo viên theo dõi và nhắc nhở học sinh thực hiện. - Học sinh ghi nhận và thực hiện.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 3.doc
Giáo án liên quan