I MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
- .- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
43 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 3 môn Tập đọc: Lòng dân (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- Học sinh thi đua kể tiếp sức.
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ”
-Nhận xét tiết học
Tiết : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết:
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập tiết trước
- 2 hoặc 3 học sinh
- Học sinh lên bảng sửa bài 4 (SGK).
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Cả lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: luyện tập chung
4.Bài mới:
* Hoạt động 1: Nắm lại phép chia 2psố và thành phần chưa biết của 2 phép tính
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Muốn nhân phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
+ Muốn chia hai phân số khác mẫu số ta làm sao?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài
- Học sinh đọc đề bài
- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận xét.
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm.
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
- 1 học sinh trả lời
+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng).
Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành hỗn số ,tính diện tích
- Hoạt động cá nhân
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị.
-Sách giáo khoa
- Hoạt động cá nhân
Bài 3
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu.
- Học sinh thực hiện cá nhân,
Giáo viên chốt lại
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
Bài 4
Cho HS làm việc theo nhóm .HS trình bày
Đáp án : câu B 1400 m
Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh nhất”
3 : 5
2 10
Giáo viên nhận xét - tuyên dương
- Học sinh còn lại giải vở nháp
5. Nhận xét - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
-Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày tháng năm
Tiết : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết
và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên”
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
-Tìm hiểu bài văn tả cảnh cơn mưa.
-Vở bài tập.
-- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung chính từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 4 HS làm trên giấy khổ to .
- Lần lượt học sinh đọc bài làm.
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 2
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
HS làm vào vở
( Tùy theo bài viết của học sinh )
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động lớp
Giáo viên nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay
5. Nhận xét - dặn dò:
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”
-Nhận xét tiết học
Tiết : KHOA HỌC
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK , thẻ từ .
- Trò: Vở BT Khoa học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì.
- Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...)
- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- Học sinh lắng nghe
4. Bài mới:
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Nắm đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Hình vẽ trong SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
- Hoạt động nhóm, lớp
* Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
_HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
_Thư kí viết nhanh đáp án vào thẻ từ
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhóm treo kết quả lên bảng và cử đại diện lên trình bày.
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn.
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
Giáo viên nhận xét + chốt ý
* Hoạt động 2: Thực hành
-Nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Hình vẽ trong SGK
Tuổi dậy thì
-Hoạt động cá nhân
_Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu.
- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.
Giáo viên nhận xét và chốt ý 35/SGV
Củng cố : Yêu cầu HS làm BT 2,3 ở vở BT Khoa học .
5. Nhận xét - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
- Nhận xét tiết học
Tiết : TOÁN
ÔN TẬP GIẢI TOÁN
IMỤC TIÊU:
Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò: Vở , SGK, nháp
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK)
- Học sinh sửa bài 4 (SGK)
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Cả lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập về giải toán”.
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS ôn tập về giải toán
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số của lớp bốn.
- Vở , SGK, nháp
- Hoạt động nhóm ,cá nhân
Bài toán 1::
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
Theo sơ đồ,tổng số phần là
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là:121:11 x 5 = 55
Số lớn lớn là: 121 -55 =66
Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
Bài toán 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
Hiệu số bằng nhau là
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là:192 : 2 x 3 = 288
Số lớn lớn là:288 + 192 = 480
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
* Hoạt động 3: Thực hành
- Hoạt động cá nhân
củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số
Vở , SGK, nháp
-- Hoạt động cá nhân
Bài 1:
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm
- HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh sửa bài - 1 HS nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật.
5. Nhận xét - dặn dò:
-Chốt lại bài
-Nhận xét tiết học
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
3
File đính kèm:
- giaoan-tuan3.doc