Giáo án lớp 5 Tuần 3 môn Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tiếp)

MỤC TIÊU:

- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh

 hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.

II. MỤC TIÊU:

- Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.

- Trò : SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 3 môn Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II. MỤC TIÊU: - Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. - Trò : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đ ịnh: - Hát 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Ÿ Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” 4.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Học sinh kể được một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. -Mẫu chuyện HS sưu tầm -Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. - HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. - Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). - Học sinh đọc thầm ý 3. * Hoạt động 2: T.hành, luyện tập -Kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước -Hoạt động cặp b) Thực hành kể chuyện theo cặp. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Ÿ Giáo viên theo dõi để uốn nắn - sửa chữa. c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện kể câu chuyện của mình. Ÿ Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi * Hoạt động 3: Củng cố - Khen ngợi, tuyên dương - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 5. Nhận xét- dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docKỂ CHUYỆN.doc