BUỔI SÁNG Tiết 2-Tập đọc
Lòng dân
I . Mục tiêu :
1- Đọc đúng văn bản kịch:
+ Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
+ Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng
thẳng đầy kịch tính.
+ Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh,
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II . Đồ dùng học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
54 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3, 4 - GV: Do Thi Bich Hien, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm 3/22
Tiết 3-TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT ( Tả cảnh )
I-MỤC TIÊU
- Học sinh viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài,thân bài, kết bài ),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bươc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giấy kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả .
- Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
- Kết bài : Nêu lên nhận xét hoạc cảm nghĩ của người viết .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết kiểm tra .
2. Ra đề :
Dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK , gv ra đề cho hs viết bài
- Khi ra đề cần chú ý những điểm sau :
- Có thể dùng 1,2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK hoặc ra những đề khác .
- Trong trường hợp ra đề khác , cần chú ý :
Nêu ra ít nhất 3 đề để hs lựa chọn đề phù hợp .
Đề chỉ nên yêu cầu tả những cảnh gần gũi với hs .
Tránh ra đề trùng với đề luyện tập giữa Học kì I .
3. Củng cố , dặn dò
- Dặn hs trước nội dung tiết TLV tuần 5 : Luyện tập làm báo cáo thống kê .
- Nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt BT thống kê.
Tiết 4-ĐỊA LÍ
SÔNG NGÒI
I-MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc .
+ Sông ngòi có lượng nước thay dổi theo mùa(mùa mưa thường có lũ lớn và có nhiều
phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp
nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống
theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn ; mùa khô nước sông hạ thấp.
Chỉ được vị trí 1 số con sông chính củaViệt Nam:Sông Hồng Thái Bình, Tiền, Hậu,
Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
* HSKG:
+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống sản xuất của nhân dân
ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây
thiệt hại.
*BVMT: Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống cần sử dụng và khai thác
hợp lí tránh ảnh hưởn đến môi trường.(Hđ3).
*SDNLTK:Sử dụng điện và nước tiết kiệm là trách nhiệm của chúng ta .(Hđ3).
* BĐKH: Sông ngòi có vai rò quan trong nhưng nước sông ngòi là tác nhân chính tạo nên
“Hiệu ứng khí nhà kính tự nhiên” (HĐ 1)
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có)
- Phiếu học tập :
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời
sống và sản xuất
Mùa mưa . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Mùa khô . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới : @Giới thiệu bài :
@Nội dung :
1.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
và sông có nhiều phù sa
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo
cặp)
Bước 1;
+Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
+Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông
ở Việt Nam.
+Ở miền Bắc và miền Nam có những con
sông lớn nào?
+Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Cá nhân học sinh dựa vào hình 1 trong
SGK để trả lời các câu hỏi sau:
-Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp .
-Một số học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ
Địa lí Tự nhiên Việt Nam các con sông
chính : sông Hồng, sông Đà, sông Thái
Bình, sông Mã sông Cả, sông Đà Rằng,
+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung
ngắn và dốc ?
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày .
GV: Màu nước của con sông ở địa phương
em (nếu có) vào mùa lũ và mùa cạn có khác
nhau không ? Tại sao?
Giáo viên giải thích : Các con sông ở Việt
Nam vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do
các nguyên nhân sau : ¾ diện tích phần đất
liền nước ta ở miền đồi núi, độ dốc lớn .
Nước ta lại có mưa nhiều và mưa lớn tập
trung theo mùa đã làm cho nhiều lớp đất đá
trên mặt bị bào mòn rồi đưa xuống lòng sông.
Điều đó đã làm cho sông có nhiều phù sa,
nhưng cũng làm cho đất đai miền núi ngày
càng xấu đi. nếu rừng bị mất thì đất sẽ bị bào
mòn mạnh.
*Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày
đặc và sông có nhiều phù sa . Sông phân bố
rộng khắp trên cả nước.
* BĐKH: Sông ngòi có vai rò quan trong
nhưng nước sông ngòi là tác nhân chính tạo
nên “Hiệu ứng khí nhà kính tự nhiên”
sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- HSG trả lời
2-Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi
theo mùa :
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời .
-Giáo viên : Sự thay đổi về chế độ nước theo
mùa của sông ngòi Việt Nam chính là do sự
thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên.
Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều
khó khăn cho đời sống và sản xuất như : ảnh
hưởng tới giao thông trên sông, tới hoạt động
của nhà máy thủy điện, nước lũ đe dọa mùa
màng và đời sống của nhân dân ở ven sông.
+ Những ảnh hưởng do nước sông lên xuống
theo mùa tới đời sống sản xuất của nhân dân
ta ?
-Học sinh trong nhóm đọc SGK, quan sát
hình 2, hình 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm (nếu
có) rồi hoàn thành bảng sau vào phiếu bài
tập.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc .
-Học sinh khác bổ sung .
- HSG mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa
nước lên cung cấp nhiều nước song thường
có lũ lụt gây thiệt hại.
3-Vai trò của sông ngòi :
*Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)
Giáo viên yêu cầu học sinh kể về vai trò của
sông ngòi.
-Em hãy chỉ vị trí các nhà máy thuỷ điện lớn
ở nước ta trên lược đồ.
*Kết luận : Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên
nhiều đồng bằng. Ngoài ra sông còn là
đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy
điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời
sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản.
- Sông ngòi có rất lớn trong đời sống và sản
xuất nên chúng ta cần sử dụng điện và
nước như thế nào ?
*BVMT: Sông ngòi có vai trò quan trọng
trong sản xuất và đời sống cần sử dụng và
khai thác hợp lí tránh ảnh hưởn đến môi
trường
*SDNLTK:Sử dụng điện và nước tiết kiệm
là trách nhiệm của chúng ta .
Học sinh trả lời :
+Bồi đắp nên nhiều đồng bằng .
+Cung cấp nước cho đồng ruộng, nươc
sinh hoạt.
+Là nguồn thủy điện, đường giao thông .
+Cung cấp nhiều tôm, cá .
-Học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí
tự nhiên Việt Nam :
+Vị trí hai đồng bằng lớn và những con
sông bồi đắp nên chúng .
+Vị trí nhà máy thủy điện Hoà Bình, Y-a-
ly và Trị An .
Ta sử dụng điện và nước hợp lí tiết kiệm
trong cuộc sống hằng ngày .
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
BUỔI CHIỀU
Tiết 3-LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ 19 - ĐẦU THẾ KỶ 20
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
1. Biết một vài điểm đổi mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
2. Bước đầu nhận biết nguyên nhân của sự thay đổi và mối quan hệ giữa kinh tế và
xã hội.
3. Có ý thức tìm hiểu về lịch sử dân tộc
II.Đồ dùng -Hình trong sgk.Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranhn ảnh sưu tầm về kinh
tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
+HS1:Nêu diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành
Huế?
+Kể tên một số người lãnh đạo trong phong trào Cần
Vương?
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhậnn xét bổ sung
-GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu
tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu một vài điểm mới về kinh tế xã
hội nước ta thời kì cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX bằng
hình thức thảo luận nhóm với hình trong sgk và tranh ảnh
sưu tầm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận(kết hợp
hình ảnh minh hoạ.)
-GV nhận xét ,bổ sung(chỉ trên bản đồ VN một số vùng
kinh tế đề cập đến trong bài)
Kết luận:Một số điểm mới:
+ Về kinh tế:xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn
điền,đường ô tô,đường sắt.
+ Về xã hội:Xuất hiện các tầng lớp mới:chủ xưởng,chủ
nhà buôn,công nhân
Hoạt động3: Giới thiệu sơ lược nguyên nhân của sự biến
đổi xã hội và mối quan hệ giữa sự thay đổi kinh tế và mối
quan hệ xã hội bằng hoạt động cả lớp.GV nêu câu hỏi thảo
luận.gọi một số HS trả lời.Gv nhận xét bổ sung.
Kết Luận:Nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã
hội là do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa
của thực dân pháp.Sự xuất hiện những ngành kinh
tế mới tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
HS theo dõi.
-HS thảo đọc sgk, thảo
luận nhóm.đại diện nhóm
báo cáo kết hợp với hình
ảnh minh hoạ.
Nhận xét,bổ sung.
Nhắc lại kết luận.
-HSthảo luận trả
lời.Nhận xét bổ sung..
HS nhắc lại KL trong sgk
Tiết 4- SINH HOẠT LỚP
TUẦN 4
I. Mục tiêu :
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II . Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét.
Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành
tích và phê bình học sinh yếu.
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu
điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức,
điểm kém.
- Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài
trước khi đến lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài tuần sau.
- H/S lắng nghe
File đính kèm:
- Lop 5 Tuan 3 4 Do Thi Bich Hien.pdf