I.Mục tiêu: sau bài họcHS biết:
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
KNS:- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé
-Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
Các phương pháp:- Quan sát; thảo luận; Đóng vai
II.Đồ dùng dạy-học:
-Các hình ở SGK
-Phiếu học tập
108 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3-14 Trường tiểu học Diễn Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời.
-HS khác nhận xet.
-HS làm việc theo N 6.
-Các nhóm trình bày sản phẩm.
-HS làm việc theo N 4.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hành quan sát viên gạch.
-HS trình bày kết quả .
-HS trả lời.
THỂ DỤC
Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi:”Thăng bằng”
(Thứ 2 dạy 5A.thứ 3 dạy 5B)
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bảnđúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi”Thăng bằng”
-HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Địa điểm-phương tiện
-Địa điểm:-Sân trường
-Phương tiện:Chuẩn bị 1-2 còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:
-Trò chơi : Diệt muỗi
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác đã học.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi sửa sai cho từng HS.
* Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
Nội dung kiểm tra.
+Thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+Kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt 3-5 em.
-Cách đánh giá.
Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự và các động tác trong bài.
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 4 động tác trở lên.
2)Trò chơi vận động:
-Nêu tên trò chơi : “Thăng bằng “
- Nêu cách chơi và luật chơi.
Thực hiện chơi thử . GV theo dõi , nhận xét , sửa sai.
-HS chơi có thi đua.
- Theo dõi , nhận xét , tuyên dương nhóm , cá nhân chơi tốt nhất
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Dăn về thực hiện .
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
14-15’
,
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ 3 ngày22 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC
Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi:”Thăng bằng”
(Thứ 3 dạy 5C,5D.thứ 5 dạy 5B)
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bảnđúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi”Thăng bằng”
-HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Địa điểm-phương tiện
-Địa điểm:-Sân trường
-Phương tiện:Chuẩn bị 1-2 còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp:
-Trò chơi : Diệt muỗi
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác đã học.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi sửa sai cho từng HS.
* Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
Nội dung kiểm tra.
+Thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+Kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt 3-5 em.
-Cách đánh giá.
Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự và các động tác trong bài.
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 4 động tác trở lên.
2)Trò chơi vận động:
-Nêu tên trò chơi : “Thăng bằng “
- Nêu cách chơi và luật chơi.
Thực hiện chơi thử . GV theo dõi , nhận xét , sửa sai.
-HS chơi có thi đua.
- Theo dõi , nhận xét , tuyên dương nhóm , cá nhân chơi tốt nhất
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Dăn về thực hiện .
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
14-15’
,
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Lịch sử
Thu –đông 1945,Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
(Thứ 3 dạy 5D,5A.Thứ 5 dạy 5B,5C)
I.Mục tiêu:
-Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 trreen lược đồ,nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến ,bảo vệ được căn cứ kháng chiến ):
+Âm mưu của đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+Quân Pháp chia làm 3 mũi(nhảy dù ,đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc.
+Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu :Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,... Sau hơn một tháng bị sa lầy ,địch rút lui,trên đường rút quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
+Ý nghĩa:Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đàu não và chủ lực của ta,bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến .
II.Đồ dùng dạy-Học
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
-Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
III.Hoạt động dạy-Học
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1.Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp?
Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.-
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
-Yêu cầu HS thảo luận theo N4:
+ Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
+ Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì?
+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
+Trước những âm mưu của thực dân Pháp ,Đảng và chính phủ đã có những âm mưu gì?
-Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-Yêu cầu HS thảo luận N6:
+Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?
+Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
+Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
+Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- GV nhận xét và kết luận
3. Củng cố -Dặn dò.
-Tại sao lại nói Việt Bắc thu-đông “mồ chôn giặc Pháp”
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
-GV nhận xét và tuyên dương.
Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới…”
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện 1 số nhóm trả lời
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm trả lời
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch
- Học sinh thi đua theo dãy.
Địa lý
GIAO THÔNG VẬN TẢI
(Thứ 3 dạy 5A.Thứ 5 dạy 5B,5B,5C,5D)
I.Mục tiêu:+Học xong bài này, HS biết:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta.
+Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước
-Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhát ,quốc lộ 1A.
-Sử dụng bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Giao thông Việt Nam.
-Một số tranh, ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
5 phút
15 phút
5 phút
1.Bài cũ:
-Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
-Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta.
+GV nhận xét,cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 96.
-Gọi HS trình bày câu trả lời.
-GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: GV kết luận như SGV/109.
Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông.
-Gọi HS đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK/96.
-Gọi HS trình bày câu trả lời.
-Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Việt Nam, các tuyến đường sắt chính chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo chiều Đông – Tây.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/98.
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
3.Củng cố, dặn dò
-Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
-Hãy kể các loại hình giao thông vận tải ở nơi em ở.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-2 HS trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc các thông tin và thảo luận N2.
-HS trình bày.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày câu trả lời.
-HS làm việc với bản đồ.
-2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
-HS trả lời câu hỏi.
Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Khoa học
XI MĂNG
(Thứ 5 dạy 5B,5C.Thứ 6 dạy 5A,5D)
I.Mục tiêu:+Sau bài học, HS biết:
-Nhận biết được một số tính chất của xi măng.
-Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
-Quan sát nhận biết xi măng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình và thông tin trang 58,59 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1.Bài cũ:
-Kể tên những đồ gốm mà em biết?
-Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
-Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
+GV nhận xét ,cho điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận.
-GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi:
+Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
-Gọi HS trình bày.
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành xử lý các thông tin.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/59 theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/59.
-Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
3.Củng cố, dặn dò
-Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
-Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
-GV nhận xét tiết học.
-3 HS trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS trình bày.
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 HS đọc lại.
-HS trả lời.
File đính kèm:
- Giao An lop 125KhoasuDia.doc