TẬP ĐỌC : MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
II/ ĐDDH : Bảng phụ câu : “Một ý nghĩ. bố mẹ.”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
16 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần đất nào ?
- GV nhận xét , kết luận.
HĐ2 : Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt ?
- Yêu cầu TL nhóm 5, hoàn thành bảng sau :
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
- Nhận xét , kết luận
HĐ3 : Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt ?
Yêu cầu TL cặp:
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học ?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- Nhận xét, chốt ý và liên hệ : Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp NL là 1 trong những ngành phát triển mạnh.
HĐ4 : Châu Nam Cực ở đâu ? Thiên nhiên có gì đặc biệt ?
* Liên hệ GDBVMT : (Liên hệ) : Xử lí chất thải công nghiệp.
4) Củng cố, dặn dò :
- Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 2/ 42 VBT.
- Đọc phần ghi nhớ SGK/ 129.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 41-43.
-
-
-
- Nghe
- Dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK, trả lời
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ.
+ Các đảo và quần đảo: Đảo Niu-ghi-nê giáp châu Á; quần đảo Bi-xăng-ti-mê-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len.
- Chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
+ Địa hình: Phía tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000m, phần trung tâm và phía nam là đồng bằng do sông Đác-linh và một số con sông bồi đắp. Phía đông có dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-ađộ cao trên dưới 1000m.
* Hầu hết các đảo có địa hình thấp, bằng phẳng. Đảo Ta-xma-ti-a, quần đảo NiuDi-len, đảo Niu-ghi-nê có một số dãy núi, cao nguyên độ cao trên dưới 1000m.
+ Khí hậu: Khô hạn,phần lớn diện tích là hoang mạc.
* Khí hậu nóng ẩm.
+ Thực vật và động vật: Chủ yếu là Xa-van.bạch đàn và cây keo mọc ở nhiều nơi.
Động vật: có nhiều loài thú có tíu như căng-gu-ru, gấu cô-a-la.
* Rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
- Thảo luận n2
+ 33 triệu dân. Có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Thành phần dân cư: Người dân bản địa, nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sống chủ yếu ở các đảo.
Người gốc Anh di cư sang, màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo Niu Di-len.
+Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm...
+Lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới OoC.
+ Không có dân sinh sống.
+ Tiêu biểu là chim cánh cụt.
+ Vì châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực, nhận được ít năng lượng của mặt trời nên khí hậu lạnh.
Ngày soạn: 25/3/2012 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ MỤC TIÊU : - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa được các dấu câu dùng sai và giải thích lí do tại sao lại như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Cho VD về câu hỏi, câu kể (Viết bảng)
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới :
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 HD luyện tập :
Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2, làm vào vở BT
+ HD : Nếu là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi ; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 5
- Chữa lại dấu câu dùng sai và cho biết vì sao ?
- Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng ?
Bài 3 Cá nhân
- Theo các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại các dấu câu : (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
-
- Nghe
- 1 em nêu yêu cầu
- Thảo luận, làm bài, 1 em làm bảng phụ
Tùng bảo Vinh :
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho câu xem cái này . Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- 1 em nêu yêu cầu
- các nhomns TL và trình bày
+ Câu 1, 2, 3 dùng đúng.
4) Chà ! (câu cảm )
5) Cậu tự giặt lấy cơ à ? (câu hỏi)
6) Giỏi thật đấy ! (câu cảm)
7) Không ! (câu cảm)
8) Tớ không có chị ... giặt giúp.(câu kể )
- 3 dấu chấm than sử dụng hợp lí, thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo, không ngờ, Hùng cũng lười, Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt.
- đọc đề bài và làm vào vở
a) câu cầu khiến - dấu chấm than
b) câu hỏi - dấu hỏi
c) câu cảm - chấm than
d) câu cảm - chấm than
TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU : Biết :
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- làm được BT 1a,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
- Bài 2b
- Bài 3
- Nhận xét, ghi bảng
2. Bài mới :
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 : HD ôn tập
Bài 1a : - Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Gọi 1 em nêu cách viết
- Yêu cầu viết bảng con
Bài 2 :
- Tương tự bài 1
- Yêu cầu làm vào vở
* Giao bài 1b,4 / 88,89 vở BTTH cho HSG
Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Tổ chức thi điền tiếp sức
4. Củng cố :
2 tấn 60kg = .... tấn
A. 2,60 B. 2,6 C. 2,06 D. 2600
5. Dặn dò : BTVN : Bài 4/ SGK.
-
-
- Nghe
- 1 em nêu yêu cầu
- Phúc, Dung
- Hiền
- Cả lớp làm bảng con, 1 em làm bảng lớp
- 2 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
a) 2kg 350g = 2,350kg
1kg 65g = 1,065kg
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn
2 tấn 77kg = 2,077 tấn
- 1 em nêu
- Mỗi tổ 4 em tham gia
KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU : - Biết chim là động vật đẻ trứng.
- GDBVMT : Không bắt, không phá tổ chim.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Ếch thường đẻ trứng ở đâu ? Trứng ếch nở thành gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
a) GTB:
b) Tìm hiểu :
HĐ1 : Quan sát
* Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự sinh phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
+ So sánh sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao ?
+ Bạn nhận thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d ?
* Kết luận : Trứng gà (hoặc trứng chim, ...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, ...). trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
HĐ2 : Thảo luận
* Mục tiêu : HS nói được về sự nuôi con của chim.
- Yêu cầu TL cặp
+ Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao ?
- Kết luận : Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm mồi.
3. Củng cố : Đọc mục Bóng đèn sáng
4. Dặn dò : Dặn HS về nhà ôn lại bài.
-
-
- Nghe
- Làm việc theo cặp, trả lời
- Một số em trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
+ Hình 2a : Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
+ Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển)
+ Hình 2c : Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ đã nhỏ đi).
+ Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa).
- Làm việc nhóm 2, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi bên.
- Gà, chim non mới nở chưa có khả năng tự kiếm mồi được, vì nó không có đủ lông, rất yếu ớt nên không tự bay đi được.
Kể chuyện : LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I/ MỤC TIÊU :
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Kể một câu chuyện có thật nói về tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kỉ niệm về một thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 em
2. Bài mới :
HĐ1 Giới thiệu bài
Nghe.
HĐ2 kể chuyện
* Kể lần 1 (Không sử dụng tranh)
- GV kể to, rõ, chậm.
* Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh)
- Quan sát tranh + nghe kể.
+ Tranh 1 : Vân bầu làm lớp trưởng. Các bạn nói Vân thấp, bé, ít nói, học không giỏi, không xứng làm lớp trưởng.
+ Tranh 2 : Không ngờ Vân đạt điểm 10 môn Địa lí, trong khi bạn trai coi thường.
+ Tranh 3 : Quốc hốt hoảng vì trực lớp mà ngủ quên. Nhưng vào lớp thấy lớp sạch, biết Vân giúp nên biết ơn.
+ Tranh 4 : Vân có sáng kiến mua kem bồi dưỡng các bạn lao động. Quốc khen lớp trưởng rất tâm lí.
+ Tranh 5 : Các bạn nam rất phục và tự hào về Vân.
HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện
- Cho HS đứng dậy kể tập thể.
- Kể tập thể.
- Cho HS kể theo nhóm đôi
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
HĐ4 Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Kể cá nhân
- Nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
- Lớp nhận xét.
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường các bạn nữ.
- Chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe.
2. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước mạng từ chốt bài kể chuyện tuần 30.
- Nghe.
SINH HOẠT LỚP :
I. Nhận xét tuần qua : Lớp trưởng nhận xét tuần qua, GV bổ sung :
- Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng.
- Thực hiện trực tuần rất tốt, không có trường hợp trực trễ.
II. Công tác tuần đến :
- Nhắc học sinh hiến sách cho thư viện.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Chăm sóc công trình măng non : tưới nước, nhổ cỏ trong bồn hoa
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 29.doc