I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- GD trân trọng tình bạn
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe,phản hồi tích cực
II. Đồ dụng dạy - học
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi chữa bài.
3. Củng cố – dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau
- æn ®Þnh trËt tù
- Ch¼ng h¹n
b) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ; 9,347 =
= ; = ; =; =
- Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- Ch¼ng h¹n
b) 0,35 = 35%; 0,5 = 0,50 = 50% ; 8,75 = 875%
45% = 0,45 ; 5% = 0,05; 625% = 6,25
- Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- Ch¼ng h¹n
a) giê = 0,5 giê; giê = 0,75 giê; phót = 0,25 phót
b) m = 3,5m ; km = 0,3km ; kg = 0,4kg
4/ a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b)69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- HS tù lµm bµi råi ch÷a
Chiều thứ tư
Toán
- Sửa bài trong vở bài tập.
- Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
- Học sinh khá giỏi giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
Đạo đức
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Có hiểu biết ban đầu đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. VN
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN
- Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên ( BT 2)
+ Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em
+ cách tiến hành
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ
VD: LHQ được thành lập khi nào?
Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết
- HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay.
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ cách tiến hành
- Gv HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học .
- Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiêt sau
- HS đóng vai phóng viên
- HS trưng bày tranh ảnh
Thứ năm
Luyện từ và câu
ÔN TẬP DẤU CÂU
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu,
Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II. Đồ dụng dạy - học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẫu chuyện vui ở BT1 + BT2.
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Làm bài tập
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc mẩu chuyện vui Lười
- GV giao việc:
- Mỗi em đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười.
- Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện vui.
- Giải thích vì sao em lại chữa như vậy.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 em.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Trong truyện vui Lười một số câu dùng sai và chữa lại như sau:
H:Vì sao Nam bất ngời trước câu trả lời của Hùng?
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GVgiao việc:
- Các em đọc lại 4 dòng a, b, c, d.
-Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng.
- Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS
- Cho HS trình bày kết quả
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập.
- 3HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 3HS làm bài vào phiếu.
- 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu + đọc 4 dòng a, b, c, d lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm vở hoặc vở bài tập.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu,
Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
- Tuy duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài.
- Một số vật dụng để HS diễn màn kịch.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Làm BT
- Hưỡng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc phần 1, phần 2 của câu chuyện Một vụ đắm tàu .
- GV giao việc:
-Các em chọn đọc phần 1 hoặc phần 2 của truyện Một vụ đắm tàu .
- Hưỡng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc màn 1 + đọc màn 2.
- GV giao việc:
- Mỗi em đọc thầm lại màn 1
• Màn 1 và màn 2 còn một số chỗ trống, em cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen các nhóm viết đúng, viết hay.
- Hưỡng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- Cho HS đọc ( hoặc diễn kịch).
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS chọn phần 1 hoặc 2 và đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS chia nhóm 2 đến 3 em ( ở màn 1); 3 đến 4 em ( ở màn 2).
- Các nhóm làm bài vào giấy A4.
- Đại diện các nhóm đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc lời đối thoại vừa viết của nhóm mình. Các nhóm viết cho màn 1 đọc trước, các nhóm viết cho màn 2 đọc sau.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS thi đọc hoặc thi diễn kịch. Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố – dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c hs «n bµi
- æn ®Þnh trËt tù
- Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
kÕt qu¶ lµ:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08 m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8 tÊn 47kg = 8,047 tÊn
Chiều thứ năm
Tập đọc
- Luyện đọc diễn cảm cho học sinh khá, giỏi.
- Luyện đọc cho học sinh yếu, kém
- Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học qua luện đọc.
Chính tả
- Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả.
- Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định.
Thứ sáu
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu,
Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy -học
- Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1 .Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Nhận xét
a. Nhận xét chung
- GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết bài ( tả cây cối).
- GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nêu những ưu điểm chính của HS.
- GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
b. GV thông báo điểm cụ thể
c.Chữa bài
- Hưỡng dẫn chữa lỗi chung
- GV cho một số HS lên chữa lỗi.
- GV nhận xét + khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng ( nếu HS còn sai, GV sửa lại cho đúng).
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
-: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- GV nhận xét + chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề)
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị trước cho bài học tiết Tập làm văn tuần 30.
- HS lắng nghe.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : Tương tự nh bài 1
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 :Tương tự nh bài 1 và bài 2.
3. Củng cố – dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
- Làm bài tập ở nhà
- Tự làm bài rồi chữa bài
1/ Chẳng hạn:
a) 4km = 382m = 4,382km; 2km79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km
b) 7m4dm = 7,4m; 5m9cm = 5,09m; 5m 75mm = 5,075m
- Tự làm bài rồi chữa bài
2/ a) 2kg350g = 2,350kg = 2,35kg; 1kg 65g = 1,065kg
b)8 tấn760kg = 8,760 tấn = 8,76tấn; 2 tấn 77kg = 2,077tấn
- Tự làm bài rồi chữa bài
3/ kết quả là:
a) 0,5m = 0,50m = 50cm
b) 0,075 km = 75m
c) 0,064kg = 64g
d) 0,08tấn = 0,080tấn = 80kg
- Tự làm bài rồi chữa bài
4/ Chẳng hạn:
a) 3576 m = 3,576km
b) 53cm = 0,53m
c) 5360kg = 5,360tấn = 5,36tấn
d) 657g = 0,657 kg
Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng
File đính kèm:
- T. 29.doc