I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun,
Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- KNS: Ra quyết định, giao tiếp
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK.
48 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Trường TH Cao Bá Quát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=> GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
C. Củng cố - dặn dò.
- HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài : Sự sinh sản của thú.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………
……..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử (tiết 29)
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu Sau bài học, HS nêu được:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (Quốc hội thống nhất) năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II. Chuẩn bị
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI năm 1976.
III. Các hoạt động dạy học
A. Khởi động
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?
+ Sự kiện ấy thể hiện điều gì?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/1975.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội đầu tiên khoá VI
Mục tiêu: HS biết được cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất
CTH:
- GV cho học sinh nhắc lại ý nghĩa ngày 30.4.1975
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khóa VI) diễn ra như thế nào?
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/1946) (333 đại biểu Bắc – Trung – Nam được bầu vào Quốc hội)
- Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI
- GV chia 6 nhóm thảo luận các câu hỏi về tường thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, HN và các địa phương khác - 2 nhóm làm 1 ý
- Các nhóm trình bày - nhận xét, bổ sung
- GV chốt
2. Hoạt động 2: Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI
Mục tiêu: Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI
CTH:
- Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI năm 1976.
- Các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý: tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, tên thành phố Sài Gòn Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? (sự thống nhất đất nước).
- GV giảng thêm.
3. Họat động 3: Ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của cuộc bầu cử
CTH:
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI , về kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
C. Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau: “Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình”.
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………….
……........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục (tiết 57)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bong vào rổ bằng hai tay (trước ngực).Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tích cực.
II. Địa điểm , phương tiện
- Sân trường, còi, cầu, dây.
III. Nội dung và phương pháp:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
A / PHẦN MỞ ĐẦU
1. Ổn định tổ chức : Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động :
- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- HS đứng vỗ tay và hát .
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện động tác tâng cầu bằng mu bàn chân
B / PHẦN CƠ BẢN
a. Môn thể thao tự chọn.
1. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
* Củng cố:
+ Thực hiện các động tác trên.
2. Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
C / PHẦN KẾT THÚC :
- Hát tại chỗ.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học, dặn dò .
6 - 10’
1 - 2’
5 – 7’
1 – 2 HS
18-22 phút
14 – 16 phút
3 – 4’
3 – 4 phút
7 – 8’
4 - 6 HS
5 – 6’
3 - 5 phút
GV
LT
- Đội hình vòng tròn.
- Giáo viên điều khiển HS thực hiện.
- GV nêu tên động tác.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét, cho điểm
- GV nêu tên động tác.
- HS thực hiện động tác theo từng khu vực quy định.
- GV điều khiển, quan sát, sửa chữa động tác cho HS.
- GV nêu tên, hướng dẫn lại kĩ thuật động tác.
- Lớp thực hiện động tác theo sự điều khiển của giáo viên.
- Đội hình hang ngang.
- GV quan sát, sửa chữa động tác sai.
- GV nêu tên động tác.
- HS thực hiện.
- Lớp quan sát nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
2
3 4
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- GV phổ biến lại luật chơi và cách chơi.
- HS tiến hành chơi trò chơi.
- Gv điều khiển, nhận xét.
GV
LT
.
- GV, HS kết thúc tiết học
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………….
……........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục (tiết 58)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực) . Yêu cầu thực hiện động tác tướng đối.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, còi, cầu.
III. Nội dung và phương pháp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
LÊN LỚP
A / PHẦN MỞ ĐẦU
1. Ổn định tổ chức : Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động :
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện động tác tâng cầu bằng mu bàn chân.
B / PHẦN CƠ BẢN
1. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
2. Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
C / PHẦN KẾT THÚC :
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò .
6 - 10’
1 - 2’
200 –300m
2 x 8 nhịp
1- 2 HS
18 -22 phút
14 – 16 phút
2 – 3’
7 – 9 phút
3 – 5’
5 – 6’
3 – 5’
GV
LT
- CSL điều khiển HS thực hiện.
- HS thực hiện động tác.
- Lớp quan sát nhận xét.
- GV quan sát nhận xét, cho điểm.
- GV nêu tên động tác.
- HS thực hiện động tác theo từng khu vực quy định.
- GV điều khiển, quan sát, sửa chữa động tác cho HS.
- GV nêu tên, hướng dẫn lại kĩ thuật động tác.
- Lớp thực hiện động tác theo sự điều khiển của giáo viên.
- Đội hình hang ngang.
- GV quan sát, sửa chữa động tác sai.
- GV nêu tên động tác.
- HS thực hiện.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- GV phổ biến lại luật chơi và cách chơi.
- HS tiến hành chơi trò chơi.
- Gv điều khiển, nhận xét.
- Đội hình thành 4 hàng ngang.
- Giáo viên, học sinh kết thúc tiết học
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………….
……........................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Đánh giá công tác tuần 29.
- Nêu phương hướng và nhiệm vụ tuần 30.
- Giúp HS củng cố các công thức tính S, V các hình đã học và các công thức tìm các yếu tố của toán chuyển động.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá tuần 29
Mục tiêu: Đánh giá công tác tuần 29.
CTH:
- Lớp trưởng nhắc lại phương hướng tuần, báo cáo công việc đã làm trong tuần.
- GV nhận xét đánh giá chung
a. Ưu điểm:
............
b. Khuyết điểm:
c. Tuyên dương
d. Phê bình:
e. Đề nghị:
2. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 30
Mục tiêu: Nêu phương hướng, nhiệm vụ tuần 30.
CTH:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Hoạt động 3: Trò chơi học tập
Mục tiêu: Củng cố các công thức tính S, V các hình đã học và các công thức tìm các yếu tố của toán chuyển động.
CTH:
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”.
- HS trình bày các công thức tính S, V các hình đã học và trình bày công thức tìm t, v, s của toán chuyển động.
* Tổng kết - Đánh giá.
File đính kèm:
- 29.doc