I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
- KNS: Có tình cảm trong sáng và đẹp đẽ với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Tiểu học Thịnh Sơn Đô Lương- NA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sung.
RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************
HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I.Mục tiêu:
-Đánh giá hoạt động của tuần 29 và triển khai kế hoạch tuần 30.
- Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần phê và tự phê.
-Sinh hoạt văn nghệ
II. Lên lớp:
Ổn định tổ chức:
Cho HS hát 1 bài.
Đánh giá các hoạt động trong tuần 29:
-Lớp trưởng nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
+ Tồn tại:
Lớp phó học tập, lớp phó lao động. Lớp phó phụ trách văn- thể -mĩ nhận xét từng mặt.
Hs phát biểu ý kiến bổ sung.
GV nhận xét và nhắc nhở HS các vấn đề như: Việc thực hiện nề nếp; phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp;Cách học bài và làm bài ở lớp, ở nhà;…
GV triển khai kế hoạch tuần 30:
Thực hiện kế hoạch tuần 30
Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
Chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường .
Duy trì việc nhặt rác vệ sinh sân trường đầu buổi học.
Lao động theo kế hoạch nhà trường: Chăm sóc cây.
**********************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: - Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
- KNS: Sử dụng đúng các dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
1 học sinh làm bài tập 3.
® Giải thích lí do?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Đàm thoại, thảo luận nhóm.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể ® dấu chấm
+ Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
+ là câu cảm ® dấu chấm than
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại ® giải thích lí do.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh làm bài bảng lớp.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
2 học sinh làm bảng phụ.-Sửa bài.
-1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
Cả lớp sửa bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Chữa lại chỗ dùng sai.
Hai học sinh làm bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
® Phát biểu ý kiến.
Cả lớp sửa bài.
-Học sinh nêu.
Thi đua theo dãy.
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3 : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG.
I. Mục tiêu :-HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
-Biết lựa chọn con đường đến trường.
II. Chuẩn bị :Các tranh ảnh về con đường an toàn và con đường chưa đủ điều kiện an toàn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC:
Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường?
+Nêu những điều cấm khi đi xe đạp?
- GV nhận xét .
2. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
b, Giảng bài mới:
* Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố :
+ Đường phố có những điều kiện đảm bảo an toàn :
GV cho cả lớp quan sát tranh về đường phố có những điều kiện an toàn và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: Đường phố như thế nào là đường phố đẹp và đủ điều kiện an toàn?
GV nhận xét và kết luận ( Như SGK trang 11)
+ Đường phố chưa đủ điều kiện an toàn :
GV cho cả lớp quan sát tranh: Đường chưa đủ điều kiện an toàn và trả lời câu hỏi : Đường chưa đủ điều kiện an toàn là đường như thế nào ?
GV nhận xét và kết luận như SGK trang 12.
*Lựa chọn con đường đến trường :
Y/C cả lớp cùng quan sát tranh trang13 SGK đã phóng to.
Y/C học sinh thảo luận nhóm 4 : Em chọn con đường nào an toàn hơn để đi từ nhà (A) đến trường (B)?
GV nhận xét và kết luận.
GV rút ghi nhớ : Ta nên chọn con đường đủ điều kiện an toàn đểđi.
Củng cố ,dặn dò :
Gọi 2 em nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
Lần lượt 2 HS trả lời câu hỏi.
Nghe gtb.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
1 HS nêu lại.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nhắc lại.
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4.
- 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
.....................................................
ĐỊA LÍ
Tiết 29 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
2. Kĩ năng: - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn tập phần một.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Bước 1:
* Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập.
* Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
Bước 2:
Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
v Hoạt động 2: Ôn tập phần II.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò:
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Thi HKII”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian.
Hoạt động lớp.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
LỊCH SỬ
Tiết 29 : ÔN TẬP
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.”
Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.”
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Phương pháp: Đàm thoại.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo luân.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên nêu:
Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
Hoạt động lớp, nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
File đính kèm:
- GA TUAN 29L5 SAM.doc