I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL ; bảng nhóm
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 (Từ ngày 18/3 /2013 đến 22 /3/ 2013 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp máy ay trực thăng.
-Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải:
- Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chắc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
Đánh giá sản phẩm
-Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
- Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, không xộc xệch.
- Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị chúc xuống.
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức: hoàn thành và không hoàn thành.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố- dặn dò:
-Về xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS đưa bộ lắp ghép mô hình lên bàn...
-Hs thực hành chọn các chi tiết lắp từng bộ phận.
-Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK.
Kiểm tra sự chuyển động của xe.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-2 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
Tiết 3. Luyện tiếng việt:
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I.Mục tiêu :
- Giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách liên kết câu một cách thành thạo.
II.Đồ dùngdạy học:
- Bảng phụ , bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3p
1p
17p
18p
2p
1.Kiểm tra :
- Nêu tác dụng của từ ngữ thay thế ?
- GV nhận xét .
1. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập.
a.Từ ngữ nào bị trùng lặp?
b. Có thể dùng từ ngữ nào để thay thế?
GV nhận xét ,chữa bài.
Bài 2 :Gv đưa bảng phụ có nội dung bài.
Yêu cầu HS làm bài.
-Theo dõi hs làm bài.
-Hướng dẫn hs nhận xét ,chữa bài.
2.Củng cố – dặn dò
+ Hệ thống nội dung bài .
+ Gv nhận xét tiết học.
+ Về nhà làm lại các bài tập
- HS nêu miệng .
+1 HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập
+Cả lớp làm vào vở ( HS yếu nêu KQ)
a.Từ: Đác uyn.
b.Từ có thể thay: cha, ông, nhà bác học.
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế từ ngữ
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào bảng nhóm -HS trung bình nêu
a. Từ ngữ chỉ tên cướp: tên chúa tàu, hắn, tên cướp, gã, tên cướp biển.
b. Tác dụng: tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo kết cấu.
Tiết3.Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC (tiết 7)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
- Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1p
37p
2p
1. Bài mới:
a.. Giới thiệu bài.
b. GV nêu yêu cầu tiết KT đọc:
Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
-Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
-Thu bài.
3. Củng cố- dặn dò:
-Về xem lại bài.
-Xem trước:kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc kĩ đề, làm vào giấy.
-Nộp bài.
Tiết 4: Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH VĂN HÓA, LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về các di tích văn hóa, lịch sử địa phương
- Thái độ tôn trọng các di tích văn hóa, lịch sử địa phương. Tích cực ủng hộ và giúp đỡ các hoạt động bảo tồn các di tích văn hóa, lịch sử địa phương
III.Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
10p
10p
2p
1. Bài cũ :
H.Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không? Kể 1 số ích lợi hoà bình mang lại.
H.Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Cả lớp
Kể tên một số di tích văn hóa, lịch sử mà em biết ở địa phương?
- GV giới thiệu một số di tích văn hóa, lịch sử ở địa phương
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
HS thảo luận nhóm - nêu kết quả
H: Chúng ta cần phải làm gì để bảo tồn các di tích văn hóa, lịch sử ở địa phương?
- GV nhận xét - chốt ý chính
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
Dặn: Sưu tầm các tranh về di tích văn hóa, lịch sử ở địa phương
-Hát: Trái Đất này của chúng em.
- 1 số HS lên bảng .
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe
Hoạt động cả lớp
- HS nêu
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận - nêu ý kiến
- HS nhắc lại
Bài 55 :MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"
I.Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích đích cố định hoặc di chuyển. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Cầu, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
SL-TG
Cách tổ chức
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
-Xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối, hông vai, cổ tay.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung; mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển.
-Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
a) +Đá cầu:
-Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập do Gv sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m
-Ôn phát cẩu bằng mu bàn chân. Đội hình tập, theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau.
b) Trò chơi "Bỏ khăn:
-Có thể cho HS cả lớp cùng chơi theo một vòng tròn lớn hoặc 1-2 tổ một vòng tròn theo sân đã chuẩn bị. Phương pháp dạy theo kinh nghiệm của GV.
3.Phần kết thúc.
-GV cùng Hs hệ thống bài.
-Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
-Trò chơi hồi tĩnh do Gv chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
6 p
24p
5p
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 3. Kể chuyện :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả.
II.Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1p
18p
19p
2p
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dãn HS ôn tập:
* Hoạt động 1: Cá nhân
Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè.
-Đọc bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài.
-GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết nháp.
-Đọc hs viết.
-Đọc hs soát bài.
-Đọc hs sửa bài.
-Chấm 8 vở -Nhận xét bài chấm.
* Hoạt động 2: Cá nhân
Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ.
Bài 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
-Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
- Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
- Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
+ GV chốt lại ND:
- Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
- Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
-Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào.
-Chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
-Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe.
-Về xem lại bài.Xem trước: Tiết 6.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.
-tuổi giời, tuồng chèo,…
-Hs viết bài.
-Soát bài.
-Sửa bài.
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi của bà.
- Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.
-Hs làm vào vở.
-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
Bài:56 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN"
I.Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi "Hoàng Anh, hoàng yến". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: cầu và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
SL-TG
Cách tổ chức
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển.
-Trò chơi khởi động do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
a)Môn thể thao tự chọn.
+Đá cầu.
-Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển.
-Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên.
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo.
b)Trò chơi "Hoàng Anh, Hoàng Yến"
Đội hình chơi và phương pháp dạy do Gv sáng tạo.
3.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
6p
24p
5p
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
File đính kèm:
- Bai soan tuan 28.doc