Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

Tập Đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I.Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.

- HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .

II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên kết của từng kiểu +Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng. - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở, một số em trình bày -Nhận xét tiết học. - 1 em nêu yêu cầu -3 em đọc nội dung bài 2. + Bằng cách lặp lại từ ngữ. + Bằng cách thay thế từ ngữ. + Bằng cách dùng từ nối. - 3 em đọc lại. + HS làm bài vào vở. a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2. b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6. Địa lí : CHÂU MĨ I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: +Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền kinh tế công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới. - Phiếu học tập của hs. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ :.Gọi 3 em trả lời câu hỏi trong bài “Châu Mĩ”. + Em hãy tìm và chỉ vị trí châu Mĩ trên quả địa cầu. + Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ. + Kể những điều em biết về vùng A-ma-dôn. - Nhận xét, ghi điểm. 2) Bài mới : a) GTB: Trong tiết học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về tự nhiên châu Mĩ, tiết này chúng ta cùng tìm hiểu về dân cư và kinh tế châu Mĩ. HĐ1: DÂN CƯ CHÂU MĨ. - Yêu cầu đọc bảng số liệu sgk / 103 nêu: + Số dân châu Mĩ. + So sánh dân cư châu Mĩ với các châu lục khác. + Nêu thành phần dân cư châu Mĩ. +Vì sao châu Mĩ có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy ? + Người dân châu Mĩ chủ yếu sinh sống ở những vùng nào ? HĐ2: KINH TẾ CHÂU MĨ. - Yêu cầu thảo luận nhóm 6 và hoàn thành phiếu học tập sau: Tiêu chí Bắc Mĩ Trung Mĩ và Nam Mĩ Tình hình chung của nền kinh tế Phát triển Đang phát triển Ngành nông nghiệp Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại. Lúa mì, bông,nho,... Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông,... Ngành công nghiệp Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao,.. Chủ yếu công nghiệp khai thác khoáng sản... Nhận xét, bổ sung hs trả lời. HĐ3: HOA KÌ. - Yêu cầu đọc sgk và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập: Vị trí của Hoa Kì:.................................... Diện tích:................................................. Khí hậu: .................................................. Thủ đô: .................................................. Dân số: ................................................... Kinh tế : .............................................. Kết luận, 3) CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - BTTN vở BT. Nhận xét tiết học. - - - - Nghe - Đọc và trả lời + Số dân : 876 triệu người đứng thứ ba trong các châu lục, chưa bằng 1/5 số dân châu Á. + Người Anh-điêng màu da vàng. Người gốc Âu, da trắng. Người gốc Phi da đen. Người gốc Á da vàng. Người lai. + Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến. + Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông. - Thảo luận - Các nhóm trình bày - Đọc và ghi vào phiếu + Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-da, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô. + Lớn thứ ba thế giới +Khí hậu chủ yếu ôn hoà. +Thủ đô: Oa-sinh-tơn. + Dân số đứng thứ ba trên thế giới. + Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện,, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản. SINH HOẠT LỚP Tổng kết tuần lễ Mừng sinh nhật Đoàn ( Phiếu riêng của Liên đội ) Luyện từ và câu : : KIỂM TRA (tiết 8) I.Mục tiêu: Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II : Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 150 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cá nhân: Làm bài -Cho hs làm vào vở. -Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày. -Thu bài. * Hoạt động tiếp nối: -Về xem lại bài. -Xem trước: Một vụ đắm tàu -Nhận xét tiết học. -Làm bài. -Nộp bài. KIỂM TRA I. Mục tiêu : - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II. - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: Cả lớp Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu. -Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất. -Thu bài. -Nhận xét tiết học. -HS đọc kĩ đề, làm vào giấy. -Nộp bài. Toán : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: -Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số. - Làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 3 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 Luyện tập - Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu + Yêu cầu TL nhóm 2, viết vào vở +Gọi vài em nêu kết quả Bài 2: - Gọi 1 em nêu yeu cầu - Yêu cầu viết bảng con * Giao bài 5 vở BTTH cho HSG -Bài 3: a, b : Gọi 1 em nêu yêu cầu + Cho các nhóm thi làm nhanh a. b. -Bài 4: +Cho hs làm vào vở. +Gọi hs đọc kết quả. 3) Củng cố : -Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét tiết học. - Làm bảng con - 1 hs nêu yêu cầu. A b - Hình 1: - Hình 2: - Hình 3: - Hình 4: - Hình 1: - Hình 2: - Hình 3: - Hình 4: -1 hs nêu yêu cầu. Lớp viết bảng con ; ; -1 hs nêu yêu cầu., các nhóm hoàn thành và trình bày và giữ nguyên ; ; +Nhận xét. -1 hs đọc bài toán. ; ; +Nhận xét. - Khoa học : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I.Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Chuẩn bị:- Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : -Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. - Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài HĐ1: Tìm hiểu về bướm cải. ( Cả lớp) -Hỏi: + Kể tên 1 số loại côn trùng. + Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? -Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải. -Giảng: Đây là hình mô tả quá trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm. -Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải. -Hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải? + Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù, cây cối? -Kết luận: Bứơm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. HĐ2: Nhóm 4 Tìm hiểu về ruồi và gián -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7/115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Nêu những cách diệt ruồi? + Nêu những cách diệt gián. -Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng. -Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng. HĐ3: Nhóm 6 -Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết. -Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp. -Chấm điểm, nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò: * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi:+Kể tên 1 số côn trùng.+ Quá trình phát triển của bướm cải?+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt -Nhận xét tiết học. - - - Nghe - Trả lời + Ruồi, gián, dế, kiến, bướm, + Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng. + Hình 1: trứng + Hình 2: sâu + Hình 3: nhộng + Hình 4: bướm + Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều. + Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm. - TL và trình bày + Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con. +Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Chu trình sinh sản của ruồi và gián: Giống nhau: cùng đẻ trứng. Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật, + Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo + Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải hoặc phun thuốc diệt ruồi. + Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo hoặc phun thuốc diệt gián. -Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. -Vẽ theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. Kể chuyện : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 28.doc
Giáo án liên quan