Toán LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: 32’
Hoạt động 1:8’
Mục tiêu: Giúp học sinh:
Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian
Củng cố đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc
Phương pháp :
Luỵện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập
Bài 1:
HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc
HS đọc phân tích bài toán. HS tự làm bài rồi chữa bài
Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ôtô đi được:
135 : 3 = 45 ( km )
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 ( km )
Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy là :
45 – 30 = 15 ( km )
Đáp số : 15 km/giờ
11 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ
Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
Hãy so sánh lực lượng của ta và chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri.
- HS trả lời. GV khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 : Sau hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng mạnh .Thời cơ giải phóng đất nước ngày càng gần. Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy. Đúng 17 giờ ngày 16 -4 -1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp HS
Thuật lại diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy của chiến dịch Hồ Chi Minh lịch sử
Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Đồ dùng:
SGK
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh Độc Lập
GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các vấn đề sau:
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công ? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì ?
+ Thuật lại cảnh xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập ?
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
-Các nhóm làm việc, cùng nhau trao đổi, trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và tổ chức cho HS trao đổi tiếp :
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì ?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện ?
+Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất là lúc nào?
- HS trả lời, GV kết luận về diến biến của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh .
Hoạt động 3:
Mục tiêu: giúp HS
Nắm được ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh
Phương pháp :
Thảo luận nhóm
Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh :
+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sư nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta ?
+ Chiến thắng này có tác động như thế nào đến chính quyền Mĩ. Có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng nước ta.
- GV nhận xét, kết luận:
Thứ năm ngày tháng năm
Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ : 5’
Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới : 32’
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về đọc các số tự nhiên
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Giới thiệu nội dung ôn tập
Bài 1:
HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số đó
70 815 : bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm 5 đơn vị
975 806:
Chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm linh sáu 5 nghìn
5 723 600:
Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm 5 triệu
472 036 953
Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba 5 chục
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về viết các số tự nhiên
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 2:
HS tự làm bài rồi chữa bài
Lưu ý đặc điểm các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp
a-Ba số tự nhiên liên tiếp 998 ; 999 ; 100
7999 ; 8000 ; 8001 66 665 ; 66 666 ; 66 667
b-Ba số chẵn liên tiếp 98 ; 100 ; 102
996 ; 998 ; 1000 2 998 ; 3 000 ; 3002
c-Ba số lẻ liên tiếp 77 ; 79 ; 81
299 ; 301 ; 303 1 999 ; 2 001 ; 2 003
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về so sánh các số tự nhiên
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 3 :
HS nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số
1000 > 997 53796 < 53800
6987 217689
7500: 10 = 750 68400 = 684 x 100
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về so sánh các số tự nhiên
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 4
HS vận dụng cách số sánh các số tự nhiên tự làm bài
a- 3999 < 4856 < 5468 < 5486
b- 3762 > 3726 > 2763 > 2736
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho
2 ; 3 ; 5 ; 9
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 5 : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5........
243 ; 543 ; 843
207 ; 297
810
465
3 củng cố dặn dò:3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số
Kĩ thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2,3)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ :
- Nêu quy trình lắp máy bay trực thăng
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 3:
Mục tiêu : Giúp học sinh
Lắp được máy bay trực thăng.
Phương pháp :
Thực hành
Đồ dùng :
SGK, bộ lắp ghép,
Giới thiệu nội dung bài học
Thực hành lắp máy bay trực thăng
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghép và chọn chi tiết theo SGK để ngay ngắn vào nắp hộp.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nêu lại cách lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra cách chọn chi tiết của HS.
b- Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý HS quan sát từng hình và đọc kĩ nội dung quy trình kĩ thuật trước khi thực hành.
- HS nêu từng bộ phận và các chi tiết cho bộ phận đó.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt, càng máy bay: Quạt phải đủ vòng hãm. Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng để sử dụng ốc vít.
c- Lắp toàn bộ sản phẩm.
- HS lắp xong, GV kiểm tra và hướng dẫn các em hoàn thành.
- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
Hoạt động 4:
Mục tiêu : Giúp học sinh
Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và của bạn
Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại
Đồ dùng :
máy bay trực thăng đã lắp.
Đánh giá sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.
- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B).
- GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại.
- Cho HS tháo sản phẩm.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày tháng năm
Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ : 5’
Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới : 32’
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về đọc viết các phân số , hỗn số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Giới thiệu nội dung ôn tập
Bài 1
HS tự làm bài rồi chữa bài
Ba phần tư Hai phần năm
Năm phần tám Ba phần tám
1 Một một phần ba 2 Hai ba phần tư
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về rút gọn các phân số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 2:
HS nhắc lại cách rút gọn các phân số
HS tự làm bài rồi chữa bài
= = = =
= = = =
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về quy đồng hai phân số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 3:
HS nhắc lại cách quy đồng hai phân số
HS tự làm bài rồi chữa bài
và = = = =
; và = =
= = = =
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số ; không cùng mẫu số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 4:
HS nhắc lại cách so sánh hai phân số
HS tự làm bài rồi chữa bài
> = <
Hoạt động 5:
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố về đọc viết các phân số trên tia số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 5 :
HS tự làm bài rồi chữa bài
0 1
3 củng cố dặn dò:3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số ( tiếp theo )
Khoa học: SƯ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ :
-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh.
- Xác định được quá trình gây hại của bướm cải.
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng gây hại hoa màu.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Đồ dùng:
SGK
Giới thiệu nội dung bài học
Làm việc với SGK.
Bước 1:
+ Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
- GV dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cải.
- GV yêu cầu HS : Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải.
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá cải?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối?
Bước 2:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Bướm cải thường đẻ vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá để lớn.
+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm....
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp HS
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp diệt chúng
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
SGK
Quan sát và thảo luận
Bước 1:
- GV chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi vào bảng nhó theo mẫu sau:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Bước 2:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt : ĐỘI
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Đánh giá hoạt động tuần 28
Ưu điểm:
- Ở lớp hầu hết các em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
- Đã khắc phục được tình trạng ăn quà vặt trong trường.
- Công tác phụ trách lớp nhi đồng 2A đang thực hiện tốt.
Tuyên dương các ban: Thu ,Vi đã có thành tích học tập tốt trong tuần qua.
Khuyết điểm:
- Đồng phục chưa đều.
- Tình trạng đi học muộn và nghỉ học còn xảy ra.
- Một số bạn về nhà chưa làm và học bài như: Loan, Khắc Hà, Trâm
2. Kế hoạch tuần 29
-Duy trì ổn định nền nếp lớp
-Chỉnh đốn sách vở và đồ dùng học tập .
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Khắc phục tình trạng đi học muộn và không có lí do.
- Tổ chức tốt phong trào học và làm theo báo đội.
File đính kèm:
- TUN28~1.doc