Giáo án lớp 5 Tuần 28 - Cô Hậu

I. Mục tiêu:

- Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .

- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.

 -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.

- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 28 - Cô Hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc trả lời. * Hoạt động cá nhân, lớp. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. - Cả lớp nhận xét Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: :- Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số : - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV:+ HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Oân tập về số tự nhiên” Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về phân số.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì? Khi nào viết ra hỗn số. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn. Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên lớn hơn 1. Bài 3:(a,b) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1. So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 2 phân số khác mẫu số. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4 , 5 / 149 Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt). Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 4. Cả lớp nhận xét. * Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. Lần lượt trả lời chốt bài 1. Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số. Học sinh yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài a. * Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu. Thi đua làm bài 5/ 149 SGK. Tập làm văn : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT) ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CĨ TRONG QUYỂN ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (tt) I. Mục tiêu: - Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. - Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1) Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ (tt)” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. - Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. v Hoạt động 3: Hoa Kì. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị:“Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. * Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: +Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. * Hoạt động nhóm, lớp. HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ. + So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung. Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). * Hoạt động nhóm đôi. Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. * Hoạt động lớp. Đọc lại ghi nhớ. An toàn giao thông CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I Mục tiêu : HS nắm được những con đường đi an toàn và không an toàn từ đó biết lựa chọn đường đi để phòng tránh tai nạn giao thông II Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ : 2 em _ Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đg? _ Nêu những điều cấm khi đi xe đạp ? 2. Dạy học bài mới : a. Hoạt động 1: Gthiệu đg phố có những ĐK đảm bảo an toàn Cho HS QS hình vẽ Ycầu HS thảo luận trả lời + Nêu ĐK về đg đảm bảo an toàn? HS thảo luận nêu GV NX chốt lại ý đúng Con đường an toàn là +Đg trải nhựa +Đg rộng có nhiều làn xe,có giải phân cách + Đg có đèn chiếu sáng +Đg có đèn tín hiệu,biển báo gthông + Đg không có đg sắt chạy qua Hoạt động 2 : Những đg phố chưa có đk an toàn Căn cứ vào HĐ1 cho HS nêu ĐK đg phố chưa an toàn GV bổ sung ghi bảng như SGK Kết hợp cho HS QS hình vẽ C . Hoạt động 3 : Lựa chọn đg đến trường GV treo sơ đồ – HD chú thích Ycầu HS chọn và chỉ đg đi từ nhà đến trường Lần lượt HS lên chỉ vào hình vẽ GV NX chốt lại ý đúng 3 Củng cố -Vì sao ta nên chọn những con đg đủ ĐK an toàn để đi? 4 NX- dặn dò Thực hiện theo bài học LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập. - Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. - Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử. - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.” Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiến vào dinh Độc Lập.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận. GV nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?” Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng …các tầng” ® thuật lại ”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”. ® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. v Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. Phương pháp: Hỏi đáp. Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. -Chuẩn bị:“Hoàn thành thống nhất đất nước ”. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh nêu. * Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi. 1 học sinh đọc SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi. Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu. Học sinh đọc SGK. Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. * Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh nhắc lại (3 em). * Hoạt động lớp Học sinh nêu.

File đính kèm:

  • docTuan 285C Co Hau.doc