Giáo án Lớp 5 Tuần 27 (Từ ngày 17 / 3 - 21 /3)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG:

- Hình SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 (Từ ngày 17 / 3 - 21 /3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a, Giới thiệu:“Luyện tập”. b, Luyện tập: Bài 1: Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là: 4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ. Bài 2: Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là: Đổi: 1,08m = 108cm. 108 : 12 = 9 (phút) Bài 3: Giáo viên chốt lại. Kết quả: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Bài 4: (KG) Giáo viên chấm và chữa bài. Các bước : Đổi: 10,5 km = 10 500 m 10 500 : 420 = 25 phút. 3. Củng cố. - Làm lại bài 3. Ôn lại các công thức đã học Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. - HS sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức tìm thời gian. Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài. -HS tự làm vào vở. -Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. -HS tự làm vào vở. -HS làm sai sửa bài. -HS nhắc lại cáhc tính thời gian của chuyển động. -------------------------------------------- LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? 2. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI. I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh: 2.Bài mới: a, giới thiệu: b, Các hoạt động; Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 Giáo viên viết sẵn đoạn văn. Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên gợi ý. Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối. Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn. GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng. Bài 2 Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống. Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài. 3: Củng cố. - Làm BT2 vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập giữa HKII” Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đáp án: tuy nhiên ,mặc dù ,thậm chí , cuối cùng, … -2 HS đọc Ghi nhớ – SGK. -HS xung phong đọc lại. (không nhìn sách) 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả Đáp án: vậy, thế thì. Nêu lại Ghi nhớ. ---------------------------------------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU: - Củng cố để học sinh biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc dùng các từ ngữ đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Chữa bài trong nhóm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài cá nhân. - Kiểm tra kết quả ở từng nhóm. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm. ĐA: a) nhưng (đoạn 1); vì thế, rồi (đoạn 2); nhưng, rồi (đoạn 3) b) đến (đoạn 1); đến, sang đến (đoạn 2); nhưng, mãi đến (đoạn 3); đến khi, rồi (đoạn 4) - Làm bài cá nhân, thống nhất đáp án trong nhóm. ĐA: Vậy thì bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. - Lắng nghe ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều TẬP LÀM VĂN: TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết). I. MỤC TIÊU : - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét,chốt ý, 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học. b, H.dẫn HS làm bài. GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết. HĐ3: HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu 3.Củng cố, dặn dò: - GV thu bài viết của HS. -Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. -Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối. -2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK -Cả lớp đọc thầm lại các đề văn. -HS nói đề bài mình chọn làm. -Cả lớp làm bài vào vở. -Đọc soát lại bài trước khi nộp. -Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối. ---------------------------------------------- GDTT GIÁ TRỊ CỦA TÔI I/ MỤC TIÊU: -Rèn cho học sinh hiẻu được giá trị của bản thân. -Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Ở nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự? - GV nhận xét 2.Bài mới a, Giới thiệu b, Các hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Lựa chọn Bài tập 1:Tưởng tượng - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh làm việc cá nhân. -Đại diện các HS trình bày kết quả. -Các HS khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có những định hướng cho đúng cho mọi suy nghĩ và hành động. 2.2 Hoạt động 2 :Định hướng Bài tập 3: Giá trị của tôi - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần xác định đúng giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó. 3.Củng cố- dặn dò ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời. - ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cười nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng, không chen lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ và phụ nữ có thai -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung *HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Các nhóm thảo luận - Trình bày HS nêu ------------------------------------------------------ TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy) ------------------------------------------------------- SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: - Xét thi đua trong tuần. - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình. - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần Giáo viên phát biểu ý kiến. + Nề nếp: Ổn định nề nếp .Đi học chuyên cần , ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Vệ sinh: Sạch sẽ kịp thời nơi quy định, chú ý giữ vệ sinh cá nhân, tóc một số cần cắt gọn . + Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ý thức học tập được nâng cao, Mai Ngọc tham gia thi toán tuổi thơ. +Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 28: +Chú ý giữ gìn vở sạch chữ đẹp, viết bài đầy đủ. + Tăng cường kiểm tra ôn tập các kiến thức đã học. + Chăm sóc bồn hoa. lớp đẹp. - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. Cả lớp bổ sung , đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Rút kinh nghiệm của tổ. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần ( lớp bình chọn).

File đính kèm:

  • docTUAN 27 CKTKN KNS.doc
Giáo án liên quan