Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học Tuấn Đạo

. I. Mục tiêu: Giỳp HS

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.

- Hiểu từ khó trong bài; làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,

 - Hiểu ND của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đó sỏng tạo ra những bức tranh dõn gian độc đáo.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ chép sẵn đoạn 1 ( luyện đọc diễn cảm )

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học Tuấn Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? - Thuật lại trận chiến ngày 26- 12- 1972 của nhân dân Hà Nội. B. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri. - Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào thời gian nào? - Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? - Mô tả lại khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri. - Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì hoàn cảnh của Pháp năm 1954? - HS mở SGK, tr 53. * Hoạt động cả lớp, đọc thầm SGK, quan sát hình minh hoạ. - Kí tại Pa-ri, thủ đô nước Pháp vào ngày 27-1- 1973. - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định. - HS mô tả như SGK. - Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam. * Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri. - Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. - Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? - Hiệp định có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta? ( Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp) * HS hoạt động theo nhóm 4. - HS trình bày như SGK. - Cho thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ởViệt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hiệp định đánh dấu bước phát triển mới của CM Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 3. Củng cố, dặn dò: - Rút ra Bài học SGK, tr 55. Vài HS đọc. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Bài: Tiến vào Dinh Độc lập. Kể chuyện Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc 1 kỉ niệm với thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành 1 câu chuyện. - Lồi kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn. 3. Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức tôn trọng thầy cô. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh về tình thầy trò. III. Các hoạt động dạy- học: A. kiểm tra bài cũ: - 1 HS 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu HS đọc 2 đề bài - Yêu cầu HS phân tích đề, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng của 2 đề bài đã viết trên bảng. - Gọi HS đọc 2 gợi ý SGK. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) KC theo nhóm: b) Thi kể chuyện trước lớp: + GV cho HS bình chọn. GV tuyên dương. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau . * HS mở SGK- tr 92. - 2 HS tiếp nối đọc 2 đề bài. 1) ...trong cuộc sống....tôn sư trọng đạo... 2) ...kỉ nịêm...thầy giáo...cô giáo...lòng biết ơn.... - 2 HS đọc 2 gợi ý cho 2 đề bài. - Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. - HS cùng bàn kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi KC. + Cả lớp tham gia bình chọn. Chiều Tiếng việt ( ôn ) Mở rộng vốn từ : Truyền thống I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng thêm cho học sinh về vốn từ truyền thống. - Rèn kĩ năng kĩ năng giải nghĩa và tìm được một số câu ca giao tục ngữ nói về truyện thống tốt đẹp của Việt Nam. - Học sinh Điền được các từ vào chỗ trống. - Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - 1HS lên bảng, HS cả lớp làm nháp. * Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích ứng với thành ngữ, tục ngữ ở cột A: A B 1. Một người trong cộng đồng bị tai hoạ, đau đớn thì cả tập thể cùng chia sẻ, đau xót. 2. Cần cù, chăm chỉ làm ăn. 3. Khi được hưởng thành quả, phải nhớ đến ngườiđã có công gây dựng lên. a. Cày sâu cuốc bẫm. b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ. Bài 2: - Cho học sinh làm nhóm đôi. *Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống quí báu của dân tộc ta. a. Yêu nước b. Lao động cần cù c. Đoàn kết d. Thân ái - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả. Bài 3: Cho cả lớp làm vào vở. Giáo viên thu và chấm. * Giải nghĩa các từ ngữ sau: Máu chảy ruột mềm Môi hở răng lạnh Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Lá lành đùm lá rách 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viện nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau. ______________________________________________ Chiều Toán( ôn ) Luyện tập: giảI toán về chuyển động đều. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố ôn tập tính vận tốc, quãng đường và thời gian. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt. - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Một người đi bộ đi được 14,8 km trong 3giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị là m/phút. - Cho học sinh làm cá nhân, gọi học sinh trình bày bài trên bảng, học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung chốt lại. Giải Đổi 14,8 km = 14800m; 3 giờ 20 phút = 200 phút Vận tốc của người đi bộ là 14800 : 200 = 74 ( m/ phút ) Đáp số: 74 m/phút Bài 2: Một người đi xe đạp đi được quãng đường 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi vận tốc như vậy thì người đó đi được quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm vở. Giải Vận tốc của người đi xe đạp là 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Với vận tốc như vậy người đó đi hết quãng đường 30,5 km thì hết số thời gian là: 30,5 : 12,2 = 2,5( giờ ) Đáp số : 2,5 giờ Bài 3: Một người đi ô tô với vận tốc 45 km/ giờ từ thành phố A lúc 10 giờ 35 phút và đến thành phố B lúc 15 giờ 57 phút. Dọc đường xe nghỉ ăn chưa mất 1 giờ 22 phút. Tính quãng đường từ thành phố A đến thành phố B. - Cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên chấm ,cho HS chữa bài, nhận xét chốt lại kết quả đúng. Giải Thời gian người đó đi trên đường là: 15 giờ 57 phút – 10 giờ 35 phút – 1 giờ 22 phút = 4 giờ Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là: 45 x 4 = 180 ( km ) Đáp số: 180 km. 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. ____________________________________________ Giáo dục ngoài giờ lên lớp Yêu quí mẹ và cô /I. Mục tiêu: giúp hs tổ chức sinh hoạt văn nghệ ‘hát mừng mẹ và cô” II.Đồ dùng GV+ BCS chuẩn bị nội dung,kê phòng, trang trí phòng học III. Hoạt động dạy và học Lớp trưởng đọc lời khai mạc Lớp phó văn thểdẫn chương trình văn nghệ GVCN phát biểu ý kiến . Lớp trưởng bế mạc buổi liên hoan- rút kinh nghiệm Toán Tiết 132: Quãng đường (Tr. 140) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường. - HS làm được BT1,2( nếu còn thời gian làm thêm BT 3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 2 tiết trước. II. Bài mới: 1. Hình thành cách tính quãng đường. a) Bài toán 1: - GV đọc bài toán 1 trong SGK. - GV nêu câu hỏi gợi ý - GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô. - GV cho HS nhắc lại. Muốn tìm quãng đường ta làm tế nào? - GV chốt lại - Gọi HS nhắc lại b) Bài toán 2:(GV gắn bảng) - GV cho HS đọc bài toán. - GV chốt lời giả đúng 2. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS đọc bài giải. - GV kết luận. Bài 2: - GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. GV chấm chữa bài - GV hướng dẫn HS hai cách giải bài toán: theo SGV tr.225. Bài 3: - GV gọi đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng - HS nêu yêu cầu của bài toán. - HS nêu cách tính. -HS nêu s = v x t - HS: Để tính quãng đường đi được của ô tô, ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. - HS giải bài toán 2 -1 HS làm bảng nhóm - Lớp làm nháp Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30(km) Đáp số: 30km - HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS khác nhận xét, chữa bài: Bài giải Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km- - 1 HS làm bảng nhóm lớp làm vở - 1 HS giải cách 1. - 1 HS chữa miệng cách 2. Cách 2: Đổi 12,6 km/giờ = 0,21 km/ giờ Quãng đường mà người đó đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km -1 HS đọc đề. -Làm bài cá nhân. -Chữa bài miệng.Nhóm đôi đổi bài kiểm tra. Đáp số: 112 km Giỏo dục ngoài giờ lờ lớp Chủ đề:Yờu quớ mẹ và cụ giỏo I. Mục tiờu:Giỳp HS - Biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chỳc mừng bà,mẹ và cỏc chị em gỏi nhõn dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3. II.Đồ dựng dạy học: - Bỡa hoặc giấy A4 ,sỏp màu,bỳt vẽ. III.Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS chuẩn bị đồ dựng,vật liệu vẽ hoặc làm bưu thiếp. (HSchuẩn bị theo mục đớch của em). *Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS thực hành làm GV quan sỏt giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng. *Hoạt động 3 -HS tự trỡnh bày sản phẩm,GV nờu tiờu trớ đỏnh giỏ để HS tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh. -Tổ trưởng đỏnh giỏ bỏo cỏo kết quả với GV.GV đỏnh giỏ chung. * Hoạt động 4 - Củng cố: GV nhận xột giờ học tuyờn dương HS,dặn dũ chuẩn bị giờ sau ________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docAG lop 5 Tuan 27 2 buoi.doc
Giáo án liên quan