I– Mục tiêu :
- Củng cố về khái niệm vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II- Chuẩn bị:
:SGK. Bảng phụ. Vở làm bài.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Phạm Thị Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính cẩn thận khi thực hành.
-Tích hợp:Chọn loại máy bay tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
II.- Chuẩn bị:- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Kiểm tra bài cũ:
- Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
b) Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
- Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận?Nêu tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a-Hướng dẫn HS chọn đúng, đủ các chi tiết xếp vào nắp hộp theo từng loại.
b-Lắp từng bộ phận.
+Lắp thân và đuôi máy bay..
+Lắp sàn ca bin và giá đỡ (hình 3 SGK) gọi HS quan sát, chọn chi tiết và tiến hành lên lắp.
c-Lắp ráp máy bay trực thăng (hình 1 SGK)
+GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước
+Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa,
d-Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV lưu ý bộ phận nào lắp sau tháo ra trước.
NK TUẦN 3: Giáo dục HS sự kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo- hai người mẹ hiền, người phụ nữ Việt Nam, tự hào về truyền thống Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
II. Các khâu tổ chức hoạt động:
- Nêu yêu cầu để HS chuẩn bị ra báo tường về ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 và ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
HĐ1: GV yêu cầu HS hát bài hát: Chỉ có một trên đời- Nhạc và lời: Trương Quang Lục.
HĐ2: GV nêu yêu cầu để HS chuẩn bị các bài thơ, bài văn có nội dung ca ngợi công lao của người mẹ, cô giáo, thể hiện niềm tự hào về truyền thống Đoàn ta.
3) Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB)
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Thực hành lắp máy bay trực thăng.
-HS nêu
-HS quan sát
-HS nêu 5 bộ phận
HS chọn các chi tiết
HS trả lời và chọn chi tiết để lắp
HS theo dõi
HS trả lời và chọn chi tiết để lắp
HS trả lời và lắp
HS trả lời và lắp
-HS theo dõi và lắp
HS nêu
HS chuẩn bị bộ lắp ghép
- Cả lớp hát.
- HS các tổ thảo luận đưa ra các nhiệm vụ và chuẩn bị tham gia vào buổi ra báo tường diễn ra vào tuần 3
CHIỀU THỨ HAI
Toán: Thực hành LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, lên chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3 giờ 15 phút = ...giờ
A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ
C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ
b) 2 giờ 12 phút = ... giờ
A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ
C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ
Bài tập 2:
Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?
Bài tập3:
Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu?
Bài tập4: (HSKG)
Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào B
bài 2: Lời giải:
Thời gian xe chạy từ A đến B là:
11 giờ - 9 giờ = 2 giờ
Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là:
120 : 2 = 60 (km/giờ)
Đáp số: 60 km/giờ.
Lời giải:
2 giờ người đó đi được số km là:
30 – 3 = 27 (km)
Vận tốc của người đó là:
27 : 2 = 13,5 (km/giờ)
Đáp số: 13,5 km/giờ.
Lời giải:
Thời gian xe máy đó đi hết là:
10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút.
= 1,75 giờ.
Vận tốc của xe máy đó là:
73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
Đáp số: 42 km/giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 + 3- GV CHUYÊN
THỨ TƯ Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, lên chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó?
Bài tập 2:
Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
Bài tập3:
Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
Thời gian chạy của người đó là:
7,5 : 10 = 0,75 (giờ)
= 45 phút.
Đáp số: 45 phút.
Lời giải:
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là:
24 : 60 = 0,4 (km)
Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút)
= 22 phút 30 giây.
Đáp số: 22 phút 30 giây.
Lời giải:
Vận tốc của người đi xe đạp là:
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là:
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
= 2 giờ 30 phút.
Đáp số: 2 giờ 30 phút.
Lời giải:
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ.
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của người đó là:
20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là:
40 1,25 = 50 (km)
Đáp số: 50 km.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu : Tiết 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I.Mục tiêu :
-Kiến thức: HS mở rộng , hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Nhớ nguồn
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
-Từ điển tiếng Việt .-Bút dạ + giấy khổ to để HS làm bài tập 1 + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II.Kiểm tra :
-Gọi 2Hs đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
-GV nhận xét, ghi điểm .
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HSlàm .
-Chia nhóm cho cả lớp, phát phiếu, bút dạ, cho các nhóm thi làm bài .
-GV hướng dẫn, nhận xét và ghi điểm cho HS .
-Hướng dẫn HS làm vào vở .
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV Hướng dẫn HS làm Bt2.
-Cho HSlàm theo cặp .
-GV nhận xét ,ghi điểm cho nhóm tốt nhất (kết quả:Uống nước nhớ nguồn).
-Cho HS đọc .
BÀI TẬP NÂNG CAO
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài học .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ , ca dao .
-Chuẩn bị tiết sau :Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối .
-HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
- Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
-HS thi làm bài theo nhóm: Trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được .
-Nhóm lên bảng dán kết quả mình làm .
- Đoàn kết: Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-* Nhân ái: Thương người như thể thương thân
- Lớp nhận xét .
HS làm vào vở .
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
-HS làm bài theo cặp: đọc thầm từng câu tục ngữ , ca dao, trao đổi, phỏng đoán từ còn thiếu .
-Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả bài làm .
Các từ cần điền:1 - kiều; 2- giống; 3- núi; 4- nghiêng; 5- thương; 6- ươn; 7- cho; 8- nước còn; 9- sông; 10- vững như cây ; 11-nhớ thương; 12- thì nên; 13-ăn gạo; 14- Dạy con; 15- cơ đồ; 16- nhà có nóc
-Lớp nhận xét .
-HS nối tiếp nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ ca dao sau khi đã điền hoàn chỉnh .
-Lớp ghi vào vở bài tập .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
AN TOÀN GIAO THÔNG
Baøi 3 Choïn ñöôøng ñi an toaøn, phoøng traùnh tai naïn giao thoâng.
I-Muïc tieâu
1-Kieán thöùc
.HS bieát ñöôïc nhöõng ñieàu kieän an toaøn vaø chöa an toaøn cuûa caùc con ñöôøng ñeå löïa choïn con ñöôøng ñi an toaøn.
.HS xaùc ñònh ñöôïc nhöõng ñieåm nhöõng tình huoáng khoâng an toaøn ñoái vôùi ngöôøi ñi boä.
2-Kó naêng.
.Bieát caùch phoøng traùnh tai naïn coù theå xaûy ra.
.Tìm ñöôïc con ñöôøng ñi an toaøn cho mình.
3-Thaùi ñoä
.Coù yù thöùc thöïc hieän nhöõng qui ñònh cuûa luaät GTÑB, coù haønh vi an toaøn khi ñi ñöôøng.
.Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, htöïc hieän luaät GTÑB.
II- Ñoà duøng daïy hoïc. Bài giảng điện tử
.Phieáu hoïc taäp.
.Sa baøn.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaøy
Hoaït ñoâng cuûa troø
1-Baøi cuõ
2- Baøi môùi
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu con ñöôøng töø nhaø ñeán tröôøng.
.Hoaït ñoäng 2. Xaùc ñònh con ñöôøng an toaøn ñi ñeán tröôøng.
.Phaùt phieâu hoïc taäp cho hs.
.Noäi dung tham khaûo taøi lieäu.
.GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 3:Phaân tích caùc tình huoáng nguy hieåmvaø caùch phoøng traùnh TNGT.
.Giaùo vieân neâu caùc tình huoâng 1,2,3 Tham khaûo taøi lieäu cuûa GV.
.Hoaït ñoäng 4: Luyeän taäp thöïc haønh.
.Xaây döïng phöông aùn : Con ñöông an toaøn khi ñeán tröôøng.
Laøm theá naøo ñeå ñi xe ñaïp an toaøn?
2 HS traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.Neâu ñaëc ñieåm cuûa con ñöôøng töø nhaø emñeán tröôøng.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Hoïc sinh thaûo luaän vaø ñaùnh daáu vaøo oâ ñuùng.
.Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc bieåu döông.
.Trình baøy tröôùc lôùp.
.Lôùp mhaän xeùt, boå sung.
.Thaûo luaän nhoùm 4 .
.Tìm caùch giaûi quyeát tình huoáng.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Lôùp goùp yù, boå sung.
File đính kèm:
- G A L 5 2 BUOITUAN 27 TUAN DL.doc