Giáo án lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2012 - 2013 (bản đẹp)

+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu, Màu trắng diệp làm bằng bột vỏ sỏ trộn với hồ nếp “nhấp nháy muôn ngàn h¹t phấn”.

+ Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.

+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mẹ.

+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.

+ Màu trắng diệp là những sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.

+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, làng mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật tranh vẽ và pha màu tinh tế, đặc sắc.

- Nghe.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2012 - 2013 (bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. * Rèn kĩ năng nghe : Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. * GD HS Ý thức tự giác trong học tập , tôn trọng thầy cô giáo. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ viết sãn hai đề bài, gợi ý 4. Chuẩn bị câu chuyện kể. -HS: Vở ghi + SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe, đã được đọc về truyền thống hiếu học. - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HDHS kế chuyện : a) Tìm hiểu đề : - Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài sgk, gọi HS đọc. ? Đề bài yêu cầu gì ? - Dùng thước gạch chân dưới những từ: trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Câu chuyện mà các em kể là những câu chuyện có thật. Nhân vật chính trong truyện là người khác hoặc là chính em. Khi kể nhớ nêu cảm nghĩa của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hay tình cảm của em với các thầy giáo, cô giáo. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện của mình. b) Thực hành kế chuyện : - Yêu cầu HS kế chuyện trong nhóm. - Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét ghi điểm. IV. Củng cố : ? ND chính của các câu chuyện kể là gì? ? Em cần đối sử ntn với các thầy cô giáo? V. TK-dặn dò : - Nội dung chính của bài - Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 1 4 1 8 23 2 1 - H¸t. - 2 em lên bảng kể chuyện như yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét. - 2 em nối tiếp đọc đề, lớp theo dõi đọc thầm. - 2 HS nêu. + Đề 1 : Kể về truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. + Đề 2 : Kể về một kỉ niệm với thầy, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy. cô giáo. - Quan sát trên bảng. - Nghe. - 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý sgk. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Kể chuyện nhóm 4, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 4 – 6 nhóm tham gia thi kể chuyện trước lớp, lớp theo dõi và hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kế chuyện hấp dẫn nhất. - Nêu --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :07/3/2012 Thứ 6 Ngày giảng : 9/3/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: HS - HS củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều, mối quan hệ thời gian với vận tốc và quãng đường. - HS vËn dông lµm ®óng c¸c BT. - GD HS ý thức tự giác trong học tập. - HS khá: Bài 4. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng nhóm, sgk. -HS: Vở ghi, sgk. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu qui tắc và viết công thức tính thời gian. - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HDHS làm bài tập : Bài 1(143) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. 1 4 1 8 - H¸t. - 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét. HĐCN - 1HS nêu. - Tự làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm và nêu cách làm, lớp theo dõi NX. s (km) 216 78 165 96 v (km/giờ) 60 39 275 40 t (giờ) 4,35 2 6 2,4 Bài 2 (143) - Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? ? Vận tốc của Sên bò được tính theo đơn vị nào ? Quãng đường của Sên bò được tính theo đơn vị nào ? ? Vậy để tính thời gian Sên bò là bao nhiêu ta phải làm ntn ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3(143) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét ghi điểm. Bài 4(143) - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét chữa bài. IV. Củng cố: ? Nªu cách tính thời gian , vận tốc và quãng đường của chuyển động đều ? V. TK- dặn dò : - Nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 8 8 7 2 1 HĐ nhóm đôi - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - 1 HS nêu. - Vận tốc của Sên được tính bằng cm/phút. Quãng đường của Sên được tính bằng m. - Để tính được thời gian Sên bò là bao nhiêu thì ta đổi đơn vị đo cho phù hợp. - Thảo luận làm bài vào vở, 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm, gắn bảng trình bày kết quả, các bạn khác theo dõi nhận xét. Bài giải Đổi 1,08 m = 108 cm. Thời gian con ốc sên bò là : 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số : 9 phút. HĐCN - 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là : 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) Đáp số : 45 phút. - Một số em nhận xét bài làm của bạn trên bảng. HĐ nhóm 4 - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Thảo luận, làm bài vào vở. Bài giải Đổi 10,5 km = 10500 m Thời gian con Rái cá bơi là : 10 500 : 420 = 25 (phút) Đáp số : 25 phút. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Nªu ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Khoa học GV chuyên ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (nhớ - viết) CỬA SÔNG A. Mục tiêu: - HS nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài thơ Cửa sông. - Ôn tập qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu qui tắc. - Tự giác rèn chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Bút dạ, phiếu kẻ bảng BT2. -HS:Vở ghi, sgk. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HDHS nhớ viết : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài chính tả nhớ viết. - Yêu cầu HS đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối của bài. - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 6 chữ, những chữ viết hoa, các dấu câu, các tếng dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá). - Cho HS gấp sgk, nhớ lại bài tự viết bài vào vở, theo dõi nhắc nhở HS. - Chấm một số bài nhận xét. 3. HDHS làm bài tập chính tả : Bài 2(89) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. 1 4 1 20 11 - H¸t. - 1HS nhắc lại như yêu cầu. - 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk. - Đọc thầm lại bài. - Nghe. - Viết bài vào vở. - Một số em nộp vở cho GV chấm, các bạn khác đổi chéo vở cho bạn soát lỗi chính tả. HĐ nhóm đôi - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Thảo luận lầm bài vào vở. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. Tên người - Tên người : Gu – xtô – phô – rô Cô – lôm – bô, A – mê – ri – gô Ve – xpu – xi, Ét – măn Hin – la – ri, Ten – sinh No – rơ – gay. - Tên địa lý : I – ta – li – a, Lo – ren, A – mê – ri – ca, E – vơ – rét, Hi – ma – lay – a, Niu – di – lân. - Tên địa lý : Mĩ, Ấn Độ, Pháp. Giải thích - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. - Viết giống như viết tên riêng VN. Vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt. IV. Củng cố: ? Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài? V. TK- dặn dò : - Nội dung bài - VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 1 - Nêu --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT ) A. Mục tiêu : HS - HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng. - Biết dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - GDHS tự giác suy nghĩ làm bài, nghiêm túc trong khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Viết sãn 5 đề bài lên bảng. -HS: Ôn bài ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Không. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HDHS làm bài : * Đề bài : 1) Tả một cây hoa mà em thích. 2) Tả một loại trái cây mà em thích. 3) Tả một giàn dây leo. 4) Tả một cây non mới trồng. 5) Tả một câu cổ thụ. - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Thực hành viết bài : - Cho HS viết bài vào vở. - Quan sát nhắc nhở HS làm bài. - Thu bài kiểm tra của HS. IV. Củng cố: ? Nªu bố cục một bài văn tả cây cối ? V. TK- dặn dò : - ND chÝnh cña bµi - VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 1 0 1 6 19 2 1 - H¸t. - Nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Viết bài vào giấy kiểm tra. - Nộp bài cho GV. - Nªu -------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 27 A.Mục tiêu: HS - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân cũng như của lớp. - Có hướng sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới. - GDHS có ý thức tự giác trong học tập. B. Nhận xét chung: 1. Tổ chức : Hát. 2. Bài mới: a. Nhận định tình hình chung của lớp: - Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao. - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng. - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác. b. Kết quả đạt được: - Tuyên dương : Thu, Mai, Hà...có ý thức học bài. - Phê bình : Tập, Công, Hưng ... chưa chú ý học bài. c. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Đạo đức : ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. - Lao động vệ sinh : sạch sẽ, gọn gàng. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26/3. .

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc