1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết coi trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ: Giữ gìn những nét đẹp trong văn hóa dân tộc.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2389 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hùc hiÖn yªu cÇu cña GV.
ChØ vµo tõng h×nh trong h×nh 1, trang 110 SGK vµ nãi vÒ c¸ch trång mÝa.
- §¹i diÖn mét sè nhãm nªu kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh.
- ë ngän mÝa chåi mäc ra tõ n¸ch l¸.
- Trªn cñ khoai t©y mçi chç lâm lµ mét chåi.
- Trªn phÝa ®Çu cña cñ hµnh hoÆc cñ tái cã chåi mäc nh« lªn.
- Ngêi ta trång mÝa b»ng c¸ch ®Æt ngän mÝa n»m däc trong nh÷ng r·nh s©u bªn luèng. Dïng tro, trÊu ®Ó lÊp ngän l¹i. Mét thêi gian sau c¸c chåi mäc lªn khái mÆt ®Êt thµnh nh÷ng khãm mÝa.
- Em h·y kÓ tªn mét sè c©y kh¸c cã thÓ trång b»ng mét bé phËn cña c©y mÑ.
C©y s¾n, c©y khoai lang.
- GV chèt l¹i: ë thùc vËt, c©y con cã thÓ mäc lªn tõ h¹t hoÆc mäc lªn tõ mét bé phËn cña c©y mÑ.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
- Tæ chøc cho häc sinh thùc hµnh theo nhãm trång c©y b»ng chËu.
- HS thùc hµnh trång c©y vµo chËu.
GV quan s¸t gióp ®ì häc sinh.
3. Cñng cè
- NhËn xÐt giê häc
4. DÆn dß
- DÆn vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 135: Luyện tập
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập về tính thời gian của chuyển động.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS nêu lại cách tính thời gian.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS đổi chéo SGK kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS tóm tắt bài toán.
+ Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m ta phải làm như thế nào?
+ Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò được tính theo đơn vị nào?
+ Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường ta cần làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS tóm tắt bài toán.
+ Muốn tính được thời gian để con đại bàng đó bay được quãng đường 72 km ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS tóm tắt bài toán.
+ Vận tốc của con rái cá đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường bơi của nó được tính theo đơn vị nào?
+ Yêu cầu HS đổi đơn vị đo cho phù hợp để tính đúng thời gian bơi của con rái cá.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- GV thu vở của 2 bàn để chấm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động của trò
- 4 HS nối tiếp nêu.
Bài 1 (143): Viết số thích hợp vào ô trống:
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
S (km)
261
78
165
96
V (km/giờ)
60
39
27,5
40
T (giờ)
4,35
2
6
2,4
Bài 2 (143):
- 2 HS đọc.
- Tóm tắt: v = 12 cm/phút
S = 1,08 m
t = ...?
+ Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m ta lấy quãng đường đó chia cho vận tốc của ốc sên.
+ Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị cm/phút. Còn quãng đường của ốc sên bò được tính theo đơn vị mét.
+ Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường ta cần đổi đơn vị cho phù hợp.
Bài giải:
1,08 m = 108 cm
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút
Bài 3 (143):
- 2 HS đọc.
- Tóm tắt: v = 96 km/giờ
S = 72 km
t = ...?
+ Muốn tính được thời gian để con đại bàng đó bay được quãng đường 72 km ta lấy quãng đường đại bàng bay được chia cho vận tốc của nó.
Bài giải:
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là:
72 : 96 = (giờ)
giờ = 45 phút
Đáp số: 45 phút
Bài 4 (143):
- 2 HS đọc.
- Tóm tắt: v = 420 m/phút
S = 10,5 km
t = ...?
+ Vận tốc của con rái cá đang được tính theo đơn vị là m/phút. Quãng đường bơi của nó được tính theo đơn vị ki-lô-mét.
Bài giải:
420 m/phút = 0,42 km/phút
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là:
10,5 : 0,42 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
3. Củng cố,
- GV nhận xét giờ học,
4. Dặn dò:
Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu:
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối, tác dụng của phép nối.
2. Kỹ năng: Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91 – 92 SGK.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
+ Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Kết luận: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối.
+ Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
- Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ.
d. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối.
- Gọi HS làm vào bảng phụ dán lên bảng, giải thích bài làm của mình. HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động của trò
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng.
I. Nhận xét:
Bài 1(97):
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài miệng.
- 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- Lắng nghe.
Bài 2(97):
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Các từ ngữ: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,...
II. Ghi nhớ:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng.
III. Luyện tập:
Bài 1(98):
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tự làm bài, 2 HS làm vào bảng phụ.
- 2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình. HS khác bổ sung, thống nhất ý kiến.
* Đáp án:
+ Đoạn 1: từ nhưng nối câu 3 với câu 2.
+ Đoạn 2: từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4.
+ Đoạn 3: từ nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6..
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.
- Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai.
+ Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết?
Bài 2(99):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
+ Dùng từ nối sai là từ nhưng .
+ Thay thế từ nhưng bằng các từ: vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Cậu bé trong truyện rất láu lỉnh. Sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy, cô, chắc chắn là không hay. Cậu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời là có thể viết trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho cậu.
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài.
Tập làm văn
Tả cây cối
(Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về văn tả cây cối thông qua viết hoàn chỉnh bài văn.
2. Kỹ năng: Viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc các đề bài ở bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bài văn tả cây cối.
- Hướng dẫn học sinh chọn 1 trong các đề đã cho để viết bài văn.
- Gọi 1 số học sinh đọc dàn ý bài văn tả cây cối của mình.
- Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý đã lập triển khai thành bài văn tả cây cối.
- Thu bài của học sinh.
- Chuẩn bị
- 1 học sinh đọc.
- Bài văn tả cây cối gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Chọn đề để viết bài.
- Đọc dàn ý
- Viết bài văn tả cây cối.
3. Củng cố
- GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
4, Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
- Gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- Tuần 27 HUỆ.doc