TẬP ĐỌC
Tranh làng Hồ
I/ Mục đích, yêu cầu
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết đoạn: Từ ngày còn ít tuổi . hóm hỉnh, tươi vui.
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - GV: Hồ Minh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm trồng cây trong khu vực được phân công.
- Tiếp nối nhau đọc.
Ngày dạy: Thứ sáu 14/3/2014
ĐỊA LÍ
Châu Mĩ
********
I/ Mục tiêu
Mơ tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu :
+ Địa hình châu Mĩ tử tây sang đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ơn đới và hàn đới
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sơng, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
* HS khá, giỏi :
+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu : lãnh thổ keo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát bảnh đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩmở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ .
@ MT : Biết trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng .
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
+ Nêu đặc điểm kinh tế của châu Phi.
+ Em biết gì về đất nước Ai Cập ?
- Nhận xét và ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu một châu lục duy nhất có vị trí nằm ở bán cầu Tây qua bài Châu Mĩ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
- Chỉ trên đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
- Yêu cầu tham khảo mục 1 SGK, quan sát quả Địa cầu và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi:
+ Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ?
+ Châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?
+ Dựa vào bảng số liệu, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới ?
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận: Châu Mĩ bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và nam Mĩ.
+ Trong các châu lục trên thế giới, chỉ có duy nhất châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây.
+ Giáp Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.
+ Đứng hàng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- Yêu cầu tham khảo mục 2 và quan sát hình 1, 2 trang 121-122 SGK, thực hiện các yêu cầu sau theo nhóm 4:
+ Tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+ Nhận xét địa hình châu Mĩ.
+ Nêu tên và chỉ trên hình 1 các dãy núi cao ở phía tây, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông, hai đồng bằng lớn, hai con sông lớn ở châu Mĩ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mĩ có những đới khi hậu nào ?
+ Đủ các đới khí hậu.
+ Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
+ Vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam.
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
- Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu nội dung bài.
- Kiến thức bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sơ lược về châu Mĩ. Từ đó có nhận xét châu Mĩ với các châu lục khác.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Châu Mĩ (Tiếp theo).
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý.
- Tham khảo SGK, nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, quan sát hình và nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Trả lời các câu hỏi
Trả lời các câu hỏi
Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
TẬP LÀM VĂN
Tả cây cối
(Kiểm tra viết)
*********
I/ Mục đích, yêu cầu
-Viết dược một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng êu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
- Giấy kiểm tra.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với kiến thức về văn tả cây cối đã được ôn lại ở tiết trước, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra
- Goi HS đọc 5 đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Hướng dẫn: Suy nghĩ để chọn một đề hợp nhất với mình trong 5 đề đã cho hoặc một đề bài khác với 5 đề đó. Nhưng tốt nhất là chọn viết cây, trái minh biết, đã quan sát.
- Yêu cầu giới thiệu đề bài đã chọn.
* HS làm bài.
- Nhắc nhở:
+ Làm bài vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa và viết vào vở.
+ Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng mẫu.
- Yêu cầu viết vào giất kiểm tra.
4/ Củng cố
- Thu bài.
-Để viết được bài văn tả cây cối tự nhiên, chân thực, các em cần quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết nổi bật, sử dụng từ ngữ thích hợp kết hợp với các giác quan khi quan sát.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài Ôn tập giữa HKII.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trình bày.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nêu thắc mắc để được giải đáp.
- Chú ý lắng nghe
- Làm vào giấy kiểm tra.
- Nộp bài.
TOÁN
Luyện tập
*******
I/ Mục tiêu
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian vận tốc và quãng đường.
- Cả lớp giải được các BT1; 2 ;3.
* HS khá , giỏi giải BT 4 .
II/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS:
+ Nêu quy tắc và công thức tính thời gian.
+ Làm lại BT 2, 3 trang 143 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách tính thời gian của chuyển động cũng như củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
- Ghi bảng tựa bài
* Luyện tập
- Bài 1:
+ Yêu cầu HS đọc BT 1.
+ Yêu cầu làm vào vở và đọc kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa:
s (km)
261
78
165
96
v (km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
- Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Hướng dẫn: Chú ý đơn vị đo quãng đường.
+ Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Giải
1,08 m = 108cm
Thời gian ốc sên bò được là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút
- Bài 3:
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập.
+ Yêu cầu nêu cách tính thời gian.
+ Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét và sửa chữa.
Giải
Thời gian đại bàng bay là:
96 : 72 = 1giờ hay 1giờ 20phút
Đáp số: 1giờ 20phút
- Bài 4:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.
+ Hướng dẫn: Chuyển đơn vị đo quãng đường về cùng một đơn vị.
+ Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Giải
10,5 km = 10500 m
Thời gian rái cá bơi là:
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
4/ Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại cách tính thời gian.
- Vận dụng kiến thức bài học, các em sẽ biết cách tính thời gian cũng như biết mối liên hệ giữa vận tốc, quãng đường và thời gian.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu và làm bài
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 27
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp trong giờ học .
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- Thi đua học tập.
- HS yếu tiến bộ chậm.
- Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày..
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể.
- Thực hiện phong trào
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra.
Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần
III. Kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 27 nam 2013 2014.doc