Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 đến 33 - GV: Bùi Trọng Hoà

Tập đọc - Tiết 53

TRANH LÀNG HỒ

I- Mục đích, yêu cầu

- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc chân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

- Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II- Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ.

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, trả lời câu hỏi về bài đọc.

B -Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc138 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 đến 33 - GV: Bùi Trọng Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều vòng quanh sân tập. - Tập các động tác khởi động. - Tập các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi tự chọn. B-Phần cơ bản: 18-22’ a) Ôn tập hoặc kiểm tra mọt trong hai môn thể thao tự chọn. - Ôn tập: Nội dung và phương pháp như bài 65. - Kiểm tra: + Đá cầu: 14-16’ + Kiểm tra phát cầu mu bàn chân: 3-4’ - Cách đánh giá: SGV + Ném bóng:15-17’ b) Chơi trò chơi “Dẫn bóng” - Giáo viên phổ biến cách kiểm tra. - Nhắc lại cách chơi và quy luật chơi. - Học sinh tiến hành chơi. - Giáo viên quan sát . * Chú ý đảm bảo an toàn cho học sinh . C- Phần kết thúc: 4- 6’ - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Chạy chậm, hít thở sâu. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. Tập đọc - Tiết 66 sang năm con lên bảy I - Mục đích, yêu cầu 1. Biết đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung : Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng. 3. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa II - Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc bài công việc đầu tiên, và trả lời câu hỏi của bài. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 học sinh khá đọc cả bài. - 3 Học sinh nối tiếp nhau 3 khổ của bài (2-3 lượt). - Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một em đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi sách giáo khoa . - Những câu nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? - Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Bài thơ nói với các em điều gì? c. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng và diễn cảm - Học sinh đọc diễn cảm khổ 1 và 2 - Học sinh nhẩm đọc từng khổ, cả bài. - Thi HTL từng khổ, cả bài 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Toán- tiết 164 một số dạng bài toán đã học I - Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức một số dạng bài toán đã học. - Rèn kĩ năng giải bài toán có kời văn ở lớp 5 chủ yếu là phương pháp giải toán). II- Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Tổng hợp lại một số dạng bài toán đã học: như sách giáo khoa b. Thực hành Tổ chức cho học sinh làm bài và chữa bài Bài1 - Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 2 Học sinh đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu của bài? - Thuộc dạng toán gì? Nêu các bước giải bài toán? - Học sinh tự làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. Bài 3 - Học sinh tự làm bài tập. - Chữa bài . - Giáo viên chốt lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét tiết học . Chính tả - Tiết 33 nghe- viết : Trong lời mẹ hát I - Mục tiêu 1. Nghe- viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát. 2 . Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. II- Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt 5. III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Học sinh lên bảng viết các danh hiệu, giải thưởng. B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Học sinh đọc bài viết. - Nội dung bài nói gì? - Học sinh đọc thầm đoạn viết. - Tìm một số từ dễ viết sai, những từ cần viết hoa. - Học sinh luyện viết . - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Chấm một số bài, nhận xét chung . 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tiến hành làm bài. - Cả lớp nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại ý đúng. - Nêu cách viết hoa cơ quan ,đơn vị ? 4. Củng cố-dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương một số em học tập tốt. - Dặn viết lại chữ viết chưa đúng ở nhà. Mĩ thuật – tiết 33 vẽtrang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi I - Mục tiêu - Học sinh hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi . - Học sinh biết cách trang trí và trang trí được lều trại theo ý thích. - Học sinh yêu thích các hoạt động tập thể. II- Đồ dùng dạy học Một vài mẫu vẽ . Một số tranh chụp cổng trại hoặc lều trại. III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu đã chuẩn bị, nhận xét về đặc điểm của mẫu. + Hội trại thường được tổ chức vào ngày nào ? + Trại gồm những phần chính nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì? - Giáo viên tóm ý Hoạt động 2: Cách trang trí - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục bài vẽ. Học sinh quan sát . - Học sinh quan sát các bước vẽ trong sách giáo khoa . - Nêu các bước vẽ cổng trại? + Vẽ hình cổng, hàng rào. + Vẩotng trí theo ý thích. + Vẽ màu . - Giáo viên chốt ý. Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho học sinh vẽ. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho từng em. Hoạt động 4: nhận xét , đánh giá - Giáo viên và học sinh chọn và nhận xét , xếp loại một số bài vẽ - Giáo viên nhận xét và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Luyện từ và câu- tiết 66 ôn tập về dấu câu( dấu ngoặc kép) I - Mục tiêu 1. Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về dấu ngoặc kép; Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép. 2. Làm đúng bài luyện tập. II- Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt 5 III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm các lại bài tập ở tiết trước . B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Làm việc cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Nêu yêu cầu bài tập? - Học sinh làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Nêu cách sử dụng dấu ngoặc kép và tác dụng của dấu nó? - Học sinh yếu nhăc lại. Bài tập 2: Thảo luận nhóm - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận 3’ - Trình bày trước lớp. - Tại sao đặt dấu ngoặc kép ở vị trí đó? - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - 2 học sinh đọc lại bài giải đúng. Bài tập 3 - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh làm bài. - Đọc bài trước lớp, nhận xét. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố- dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh xem lại bài tập . Địa lý – Tiết 33 địa lí địa phương I - Mục tiêu - Dựa vào tranh ảnh, kiến thức thực tế, học sinh nêu được hoạt động chính của người dân Thị trấn Phát Diệm. - Mô tả được một số đặc điểm về con người và tôn giáo. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về Kim Sơn III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy học bài mới I. Giới thiệu bài II.Nội dung: 1. Các hoạt động sản xuất chính của người dân Thị trấn Phát Diệm Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 2 - Học sinh trao đổi với bạn hiểu biết của mình và cùng kể cho nhau nghe về hoạt động sản xuất của người dân Phát Diệm. Học sinh trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt lại ý đúng. - ở Kim Sơn có nghề truyền thống gì? - Điều đó đã đem lại lợi ích như thế nào? - Người dân ở Phát Diệm còn làm những nghề gì? - Gia đình em, mọi người làm nghề gì? 2. Một số đặc điểm dân cư và tôn giáo Hoạt động 2: ( Làm việc cá nhân) - Nhận xét gì về mật độ dân số ở Phát Diệm? - Có số dân là bao nhiêu? - Theo đạo thiên chúa giáo chiếm bao nhiêu phần trăm? Hoạt động 3: Nhóm lớn - Học sinh giới thiệu quê hương mình theo tranh đã chuẩn bị. - Các nhóm nhận xét , bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán – Tiết 165 luyện tập I - Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về các kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. II- Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Tổ chức cho học sinh làm bài. Bài1 - Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước giải? Bài 2 Học sinh đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu của bài? - Bái toán thuộc dạng nào? - Học sinh tự làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Học sinh yếu nhắc lại. Bài 3 - Học sinh tự làm bài tập. - Chữa bài . - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Cách tiấn hành tương tự . Bài 4: Cách tiến hành tương tự. 3. Củng cố- dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét tiết học . Tập làm văn- Tiết 66 tả người Kiểm tra viết I - Mục tiêu 1 – Học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II- Đồ dùng dạy học - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đề trong sách giáo khoa. - 2 học sinh đọc gợi ý. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề mình chọn . - Học sinh viết bài. 3. Củng cố- dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Thu bài của học sinh . --------------------------------------------------------------------------------------------------- Sơ kết tuần 33 1. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần và xếp loại các tổ Tổ 1 xếp thứ Tổ 2 xếp thứ Tổ 3 xếp thứ Tổ 4 xếp thứ 2.Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động của tuần qua. 3. Phổ biến công việc tuần sau 4. Hoạt động văn nghệ trò chơi ------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN 27-33.doc
Giáo án liên quan