Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Cô Vân

I. Mục tiêu:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 - Giáo dục HS biết giữ gìn, trân trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. *HSKT chỉ luyện đọc

 - HS có quyền được tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Sưu tầm tranh làng Hồ.

 - HS : SGK - Đọc trước bài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Cô Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. *Lời giải: a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non -> cây chuối to ->… -Còn có thể tả từ bao quát đến bộ phận. b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa,… - Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác…/ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn,… -Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ… -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS viết bài. -HS nối tiếp đọc. HD chép đầu bài , Luyện đọc đề bài , chép đề bài và tìm hiểu 4. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. Tuần 27 : Tiết 135: Lịch sử Bài: Lễ kí Hiệp định Pa-ri I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. HS : - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? 3. Bài mới: Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm 4) - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: +Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. * Nguyên nhân: Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. *Y nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN. 4. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức. Ngày soạn : Thứ bảy ngày 2 tháng 3 năm 2013. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 Chuyển ngày dạy : ………………………… Tuần 27: Tiết 135: Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.. (Làm các bài 1,2,3) * HSKT luyện đọc viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. Bảng phụ - HS : Giấy nháp, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát + Kiểm tra bài cũ . 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Luyện tập: Bài tập 1(141): Viết số thích hợp vào ô trống. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng . - Mời 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ *Bài giải: 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút. * Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút. Chép đầu bài Đọc đầu bài 1 Đọc đầu bài3 , chép bài giải của bài 3 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tuần 27 : Tiết 54: Luyện từ và câu Bài: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Iúu và nhận biết đươc những từ ngữ dùng để nối các câu và bước dầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập . II. Đồ dùng daỵ học: - GV: SGK. Bảng phụ - HS : Giấy nháp, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Cho HS TL nhóm 4, ghi KQ -Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, HD Đọc phần bài 1. viết tên đầu bài và chép bài 2 vào bảng nhóm. nối đoạn 3 với đoạn 2 ; rồi nối câu 7 - Mời đại diện một số nhóm với câu 6 trình bày. -Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: đoạn 4 với đoạn 3…. *Lời giải: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. 2HS làm -Từ nối dùng sai : nhưng -Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vào giấy khổ to. vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy - HS phát biểu ý kiến. thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế - Cả lớp và GV nhận xét. thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt - Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng đèn đi và kí vào số liên lạc cho con. 4. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài. Tuần 27 : Tiết 54: Tập làm văn Bài: Tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài tân bài, kết bài) , dugs êu cầu của đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý . II. Đồ dùng dạy học: GV: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. HS : - Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung bài viết của HS 3. Bài mới *Giới thiệu bài: - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. * Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. * HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. HD chép đầu bài , Luyện đọc đề bài , chép đề bài và tìm hiểu 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. Tuần 27 : Tiết 54: Khoa học Bài : Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. -Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 110, 111 SGK. -Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,…. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. * Hướng dẫn hoạt động học tâp: Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật: + Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,…. + Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. *Đáp án: +Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. +Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi. +Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên. +Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. Hoạt động 2: Thực hành. *Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ *Cách tiến hành: - GV phân khu vực cho các tổ. - Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn). 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở vườn nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 27 Vân (2012-2013).doc