Giáo án Lớp 5 Tuần 27 chuẩn kiến thức

I. Mục tiêu:

-- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Biết đọc bài TĐN số 7.

II. Phương tiện dạy học:

HS:SGK, thanh phách.

GV: Nhạc cụ quen dùng

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) II. Phương tiện dạy học : HS:SGK, GV: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :tập viết đoạn đối thoại - 2 HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2:Thực hành Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn trích, cả lớp đọc thầm. Bài 2: -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn giúp HS nắm yêu cầu của đề. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm diễn thử màn kịch trong nhóm. - Các nhóm trình diễn, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 129 Toán LUYỆN TẬP CHUNG SGk/ 137 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. - Bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4 (dòng 1, 2) II. Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên làm bài. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành a) Bài 1: Đặt tính rồi tính HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện. b) Bài 2: Tính HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện. c) Bài 3: Bài toán giải HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. d) Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 52 Luyện từ và câu ÔN TẬP:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG SGK / 81,82 -Thời gian dự kiến35 phuùt I. Mục tiêu: Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT II. Phương tiện dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :MRVT;Truyền thống - GV gọi 2 HS lên làm bài. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Xếp từ -HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét. Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật và người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc -HS làm theo nhóm bàn, báo cáo, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 26 Địa lí CHÂU PHI (tiếp theo) SGK/ 118 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại II. Phương tiện dạy học III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Châu Phi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét và ghi điểm. * GV giới thiệu trực tiếp 2. Hoạt động 2: Dân cư châu Phi - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi ở mục 3. - HS phát biểu ý kiến, GV chốt. 3. Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế - HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? + Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - Các cặp trình bày, nhận xét. - GV yêu cầu HS kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. - GV chốt. 4. Hoạt động 4: Ai Cập - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin, vị trí địa lý, giới hạn của Ai Cập. - GV chốt. - HS chơi trò chơi Rung chuông vàng. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể Thứ bảy ngày 15 tháng 3 năm 2014 Tiết 26 Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA SGK/ - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. Phương tiện dạy học HS:SGK,thanh phách GV: nhạc cụ quen dùng, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A: Nội dung Giới thiệu trường Quốc Tử Giám B: Cách thể hiện Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: GV sưu tầm tài liệu 1. Hoạt động 1: Dạy hát - GV giới thiệu bài hát và hát mẫu. - HS đọc lời câu hỏi và khởi động giọng. - Tập hát từng câu. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tập gõ đúng phách mạnh, phách nhẹ. 2.Hoạt động 2: Luyện tập bài hát - HS hát theo tổ: hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách. - HS hát đối đáp theo dãy kết hợp theo phách. - Các nhóm biểu diễn bài hát. 3. Hoạt động 3:Phần kết thúc: - GV: kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 52 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT SGK/ 87 – Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II. Phương tiện dạy học III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Tập viết đoạn đối thoại - Gọi 2 HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại. - Nhận xét. 2. Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài viết của HS - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp (ưu và khuyết điểm). - Thông báo điểm số cụ thể. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. - Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - HS chọn viết lại một đoạn văn, bài văn cho hay hơn. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 130 Toán VẬN TỐC SGK/ 138 – Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Bài 1, bài 2 II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên làm bài. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Vận tốc a) Bài toán 1: - GV nêu bài toán, HS suy nghĩ và tìm kết quả. - GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán: 170 : 4 = 42,5 km Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km GV: mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt la 42,5 km/giờ. - GV ghi bảng lời giải và phép tính: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) - GV yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc. - GV : nếu quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là: V = S : t - GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. - Liên hệ: yêu cầu HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. - GV chốt. b) Bài toán 1: - GV nêu bài toán. - HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Thực hành a) Bài 1: Bài toán giải HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. b) Bài 2: Bài toán giải HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét, HS kiểm tra chéo. c) Bài 3: Bài toán giải HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét. d) Bài 4: Bài toán giải HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV gọi HS nêu lại cách tìm vận tốc và công thức. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 52 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Sgk/ 106 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II. Phương tiện dạy học III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: HS hát 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Thảo luận theo cặp: Đọc thông tin trang 106/SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Các cặp trình bày, nhận xét. - GV yêu cầu HS làm các bài tập tr.106 SGK. - GV chốt. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. * Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ghép chữ vào hình”. - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương. 3. Hoạt động 3: Thảo luận * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: câu hỏi SGK / tr.107. - Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. - GV chốt. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc mục cần biết. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUAN 27s.DOC.doc