Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Toán : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1-Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh

Nhận xét ghi điểm

2-Bài mới: 32’

Hoạt động 1:15’

Mục tiêu : Giúp học sinh:

Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

Phương pháp:

Thảo luận nhóm

Đồ dùng:

Bảng nhóm

 Giới thiệu nội dung bài học

Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

Ví dụ 1:

GV nêu ví dụ, HS hình thành phép tính :

1 giờ 10 phút x 3

HS thảo luận nhóm 2 tìm cách thực phép tính

Các nhóm lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét

doc10 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép nhân và chia số đo thời gian để giải các bài toán thực tiễn Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 3 : HS đọc yêu cầu tóm tắt bài toán HS tự làm bài trao đổi cách giải và đáp số Cách 1: Số sản phẩm cả 2 lần làm được là : 7 + 8 = 15 ( sản phẩm ) Cả 2 lần người đó làm trong thời gian 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số : 17 giờ Cách 2 : Thời gian làm 7 sản phẩm là : 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm là : 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong cả hai lần là 7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ Đáp số : 17 giờ Hoạt động 4: 9’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng hiện phép nhân và chia số đo thời gian để giải các bài toán thực tiễn Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 4 : HS tự tính rồi so sánh HS đổi vở chéo để đối chiếu kết quả 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút 8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 26 giờ 25 phút : 5 > 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút 3 củng cố dặn dò: 3’ Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: luyện tập chung Lịch sử: CHIẾN THẮNG "ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG" Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ:5’ + Nêu ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Giúp HS Nắm được ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất của Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội Phương pháp: Thảo luận nhóm Đồ dùng: SGK Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay bắn phá Hà Nội. + Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tấn công và nối dậy Tết Mậu Thân 1968 ? + Nêu những điều em biết về máy bay B52 ? + Đế quốc Mĩ có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 ? HS trình bày ý kiến, GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Sau hàng loạt thất bại trên chiến trường miền Nam, Mĩ buộc phải kí kết một Hiệp định tại Pa-ri. Song nội dung trong hiệp định là do ta nêu ra, lập trường của ta rất kiên định, vì vậy Mĩ cố tình lật lọng, một nặt chúng thoả thuận thời gian kí vào tháng 10-1972, mặt khác ném bom tại Hà Nội. Tổng thống Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa Hà Nội đi vào thời kì đồ đá, và chúng ta sẽ phải kí Hiệp định Pa-ri với điều kiện do Mĩ đặt ra. Hoạt động 2: 12’ Mục tiêu: Giúp HS hiếu rằng quân và dân ta đã làm nên một " Điện Biên Phủ trên không" Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: SGK Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến. -Các nhóm trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội theo gợi ý sau: + Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ ném bom phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đấu và kết thúc vào ngày nào ? +Lực lượng và vi phạm phá hoại của Mĩ ra sao ? +Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12 -1972 trên bầu trời Hà Nội ? + Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội. -Các nhóm trao đổi, trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. GV kết luận Hoạt động 3: 5’ Mục tiêu: Giúp HS Nắm được ý nghĩa của cuộc chiến chống máy bay Mĩ ném bán phá Hà Nội của quân và dân ta. Phương pháp: Đàm thoại Đồ dùng: SGK Ý nghĩa của cuộc chiến thắng + Vì sao nói chiến tháng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ? - HS trao đối nhóm 2 - GV nêu: Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ lại thất bại nặng nề như Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954. Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại nặng nề trên và đồng ý đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam ? 3. Củng cố dặn dò : 3’ - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày tháng năm Toán : LUYỆN TẬP CHUNG Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1-Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2-Bài mới: 32’ Hoạt động 1: 6’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng hiện 4 phép tính về số đo thời gian Phương pháp: Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập Bài 1: HS tự làm bài đổi vở kiểm tra 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút =22 giờ 8 phút 45 ngày 23giờ - 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ 6 giờ 15 phút x 6 = 37giờ 30 phút 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây Hoạt động 2: 8’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng hiện phép nhân và chia số đo thời gian tính giá trị biểu thức Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 2: HS nêu biểu thức tự làm bài rồi chữa bài ( 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3 = 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 13 giờ 15 phút ( 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút ) : 2 = 6,5 giờ 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2 = 9 giờ 10 phút Hoạt động 3: 9’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng hiện phép nhân và chia số đo thời gian để giải các bài toán thực tiễn Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 3 : HS đọc yêu cầu tóm tắt bài toán HS tự làm bài trao đổi cách giải và đáp án đúng Đáp án đúng : B:35 phút Hoạt động 4: 9’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng hiện phép nhân và chia số đo thời gian để giải các bài toán thực tiễn Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 4 : HS đọc yêu cầu bài toán nhận xét bảng tự làm bài rồi chữa bài Thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải Phòng 8 giờ 10 phút – 6 giờ 05 phút = 2 giờ 05 phút Thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai 24giờ – 22giờ + 6 giờ = 8 giờ Thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Quán Triều 17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 2 giờ 05 phút Thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng 11 giờ 30 phút - 5 giờ 45phút = 5 giờ 45 phút 3 củng cố dặn dò: 3’ Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau: luyện tập chung Kĩ thuật: LẮP XE BEN ( tiết 3 ) Đã soạn tuần 25 Thứ sáu ngày tháng năm Toán : VẬN TỐC Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1-Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2-Bài mới: 32’ Hoạt động 1: 15’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Bước đầu có khái niệm về vận tốc đơn vị đo vận tốc Biết tính vận tốc của một chuyển động đều Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Giới thiệu nội dung bài học Giới thiệu khái niệm vận tốc GV nêu bài toán 1: HS phân tích tóm tắt bài toán tự làm bài rồi trình bày Trung bình mỗi giờ ôtô đi dược: 170 : 4 = 42,5 ( km ) GV giới thiệu : Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ôtô là bốn mươi hai phẩy năm km giờ Viết tắt là : 42,5 km/giờ HS nêu cách tính vận tốc , viết công thức vào bảng con V = S : t HS ước lượng vận tốc của từng chuyển đông: Người đi bộ khoảng : 5 km/giờ Xe đạp khoảng : 15 km/giờ Xe máy khoảng : 35 km/giờ Ô tô khoảng : 50 km/giờ GV nêu bài toán 2: HS suy nghĩ cách giải bài toán, trình bày bài làm Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6(m/giây) HS nhắc lại cách tính vận tốc Hoạt động 1: 17’ Mục tiêu : Giúp học sinh: Biết vận dụng công thức tính vận tốc để giải các bài toán thực tế Phương pháp: Luyện tập thực hành Thực hành HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35 ( km/giờ ) Bài 2 : GV cho HS tính tính vận tốc theo công thức V = S : t Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2.5 = 720 ( km/giờ ) Bài 3 : GV hướng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là : 400 : 80 = 5 (m/giây) 3 củng cố dặn dò: 3’ Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau:luyện tập Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ : 5’ - Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Giúp HS -Nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt Phương pháp: Thảo luận cặp Đồ dùng: SGK Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK -HS đọc phần thông tin trong SGK trang 106 và chỉ vào hình nói cho nhau nghe về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt - Địa diện một số cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài tập trang 106 SGK. - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - GV kết luận: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5- b. Hoạt động 2:5’ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh của thực vật có hoa. Phương pháp: Trò chơi Đồ dùng: Thẻ từ, hình vẽ Trò chơi “ghép chữ vào hình” - GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính(hình 3 trang 106) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng. - Từng nhóm lên giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh Hoạt động 3: 12’ Mục tiêu: Giúp HS -Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hòa thụ phấn nhờ gió. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: SGK Thảo luận - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ở trang 107 SGK + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết. + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương hoa của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - Các nhóm thảo luận rồi ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Tên cây - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố - dặn dò:3’ - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có đặc điểm gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt Sinh hoạt : ĐỘI Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Đánh giá hoạt động tuần 26 Ưu điểm: - Ở lớp hầu hết các em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Đã khắc phục được tình trạng ăn quà vặt trong trường. - Công tác phụ trách lớp nhi đồng 2A đang thực hiện tốt. Tuyên dương các ban: Thu ,Vi đã có thành tích học tập tốt trong tuần qua. Tham gia thi viết chữ đẹp do nhà trường tổ chức đạt kết quả tốt ( nhất khối) Khuyết điểm: - Đồng phục chưa đều. - Tình trạng đi học muộn và nghỉ học còn xảy ra. - Một số bạn về nhà chưa làm và học bài như: Loan, Khắc Hà, Trâm 2. Kế hoạch tuần 27 -Duy trì ổn định nền nếp lớp -Chỉnh đốn sách vở và đồ dùng học tập . - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Khắc phục tình trạng đi học muộn và không có lí do. - Tổ chức tốt phong trào học và làm theo báo đội.

File đính kèm:

  • docTUN26~1.doc
Giáo án liên quan