Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết :
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II. Tài liệu và phương tiện
- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh
III. Các hoạt động dạy học
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự hình thành hạt và quả
- Phát phiếu học tập cho HS
- Các em hãy đọc kĩ thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành vào phiếu học tập của mình
- Gv vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng
- Gọi HS chữa phiếu học tập
- Gọi HS trả lời các câu hỏi :
? Thế nào là sự thụ phấn ?
? Thế nào là sự thụ tinh?
? Hạt và quả được hình thành như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng lại về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt như các thông tin trong SGK
* Hoạt động 2: Hoa và sự thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hs thảo luận nhóm
- Phát phiếu báo cáo cho các nhóm
- Yêu cầu trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi trang 107 SGK
- Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả
3. Củng cố dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời
- HS làm vào phiếu bài tập
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. sự thụ phấn b. sự thụ tinh
2. Hiện tượng tê bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh
3. Hợp tử phát triển thành gì?
a. Quả b. phôi
4. Noãn phát triển thành gì?
a. hạt b. quả
5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả
- HS thảo luận nhóm
Ngày soạn: 14/3/2009
Ngày dạy; Thứ sáu, ngày 20/3/2009
Toán
vận tốc
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Có biểu tượng về khái niệm vận tốc,đơn vị vận tốc.
- Biết vận tốc của một chuyển động đều.
II. đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ 3 chuyển động ôtô,xe máy,xe đạp.
-Bảng phụ ghi phần ghi nhớ(in đậm và công thức tính vận tốc(SGK-139).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên làm bài,HS dưới lớp làm ra nháp.
-GV nhận xét đánh giá.
-HS làm bài
-Hs nhận xét.
Hoạt động2: Giới thiệu khái niệm vận tốc
Giới thiệu bài mới:
a) Bài toán 1:
- Nêu BT trong SGK,yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải.
- Gọi 1 HS(trung bình) lên tóm tắt BT bằng sơ đồ và giải BT.Các HS làm ra giấy nháp.
-GV có thể gợi ý:
+Đây thuộc dạng BT gì đã học?
+Muốn tính trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ta làm thế nào?
-GV nói mỗi giờ ôtô đi được 42,5km.Ta nói vân tốc trung bình ,hay nói vắn tắt vận tốc của ôtô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ,viết tắt là42,5km/giờ.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
Vậy vận tốc của ôtô là:
170 : 4 = 42,5(km/giờ)
b) Bài toán 2:
- Nêu BT,yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa được học để giải BT.
-Gọi 1 HS lên bảng làm;HS dưới lớp làm ra nháp.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-GV nhận xét(
-Gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
-HS suy nghĩ và tìm ra cách làm.
-HS làm bài; HS làm ra nháp.
-Tìm số trung bình cộng.
-Ta lấy số ki-lô-mét đã đi trong 4 giờ,chia đều cho 4.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
170 : 4 = 42,5(km)
Đáp số: 42,5(km)
-HS nhắc lại câu kết luận của GV
-HS quan sát.
-Muốn tính vận tốc của mọt chuyển động ,ta lấy quáng đường chia cho thời gian.
-HS ghi vở,đọc nhẩm cách tính vận tốc.
V = s : t
-HS lắng nghe và đọc lại.
-HS làm bài.
Bài giải:
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6(m/giây)
Đáp số: 6(m/giây)
-HS nhận xét.
-HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành .
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Gọi 1 HS lên bảng viết bài giải,các HS còn lại làm bài vào vở.
+Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ ,HS khác làm vào vở.
+GV nhận xét ,đánh giá
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS gạch một gạch dưới yếu tố đã biết,gạch 2 gạch dưới diều đề bài hỏi.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ ;HS còn lại làm vào vở.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩ bị tiết sau
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS đọc
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Thời gian cho trong bài có đơn vị phức hợp;đề bài yêu cầu tính vận tốc bằng m/giây.
- HS làm bài
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ liên kết câu
I. Mục tiêu, yêu cầu
1. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ liên kết câu
2. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ viết đoạn văn.
- 2 từo giấy khổ to để viết 2 đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm BT1 và BT2
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 làm BT1
- HS2 làm BT2.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
2.Luyện tập
Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn
- GV giao việc:
ã Các em đọc lại đoạn văn.
ã Chỉ rõ người viết đã dùng từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
ã Chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế.
- Cho HS làm bài (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ)
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a/ Các từ ngữ chỉ .Phù Đổng Thiên Vương.
ã Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương
ã Câu 2: Tráng sĩ ấy
ã Câu 3: Người trai làng Phù Đổng
b/ Tác dụng của việc dùng từ thay thế: trách lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ hơn ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết
Bài 2.
(cách tiến hành tương tự BT1)
Chốt lại có thể thay thế các từ ngữ sau:
ã Câu 2: thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
- 1 HS đọc thành tiếng+ cả lớp đọc thầm.
- HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
ã Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
ã Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
ã Câu 5: để nguyên không thay
ã Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
Bài 3.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng)
+ kiểu chữ.
+ chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy
+ khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng
GV: yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách kẻ chữ
- GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
Quang Trung
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N
H/s thực hiện
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường.
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu.
1. HS rút kinh nghiệm về cách viết văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cụ, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận xét được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ: biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ ghi 5 để bài của tiết Kiểm tra viết (tuần 25); mốt số lỗi điển hình HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét , cho điểm.
- 3 HS lần lượt đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Nhận xét kết quả
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV đưa bảng phụ lên
- Gv nêu những ưu điểm chính trong bài làm của HS:
+ Về nội dung
+ Về hình thức trình bày
- GV nêu những thiếu sót, hạn chế của HS:
+ Về nội dung
+ Về hình thức trình bày
- GV thông báo điểm số cụ thể cho HS
- 1 HS đọc lại 5 đề bài
3.Chữa bài
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV trả bài cho HS.
- Cho HS chữa lỗi.
- GV nhận xét và chữa lại cho đúng những chỗ HS chữa vẫn còn sai
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- GV kiểm tra HS làm việc
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- HS nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải.
- Một số HS lên bảng chữ lỗi. HS còn lại chữ lỗi trên nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài làm của mình, đọc lời nhận xét của cố (thầy) và sửa lỗi.
- Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận tìm ra cái hay cái đáng học tập của đoạn văn, bài căn (về nội dung, về cách dùng từ đặt câu...)
- Mỗi HS đọc lại bài của mình, chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung, địa điểm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3. Phương hướng tuần tới.
- Học chương trình tuần 27
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26/3.
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 26.doc